-8%/ =97,9 ÝTh đô phát tri n bn v ng c a th˚ gi˛i tr.7 ・tr.8・tr.9・tr.10 Th đô công...

24
北九州 KITAKYUSHU KITAKYUSHU KITAKYUSHU KITAKYUSHU 北九州 北九州 北九州 北九州 KITAKYUSHU KITAKYUSHU KITAKYUSHU kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ

Transcript of -8%/ =97,9 ÝTh đô phát tri n bn v ng c a th˚ gi˛i tr.7 ・tr.8・tr.9・tr.10 Th đô công...

北九州

北九州

KITAKYUSHU

KITAKYUSHU

KITAKYUSHU

KITAKYUSHU

北九州

北九州

北九州

北九州

KITAKYUSHU

KITAKYUSHU

KITAKYUSHU

kitakyushuThành phố Môi trường

và Công nghệ

1 2

Kitakyushu là thành phố quốc tế với 950 nghìn người, nằm ở cực Bắc của đảo Kyushu và tiếp giáp với hòn đảo Honshu qua eo biển Kanmon.Nằm gần với các quốc gia châu Á khác, Kitakyushu đã phát triển nhanh chóng, trở thành một cửa ngõ vào châu Á do vị trí thuận lợi là nằm giữa Tôkyô và �ượng Hải, đồng thời là một cơ sở công nghiệp của Nhật Bản.Ngày nay, thành phố đang tiếp đà phát triển với nhiều hoạt động đa dạng nhằm mục tiêu đưa Kitakyushu trở thành thủ đô phát triển bền vững của thế giới và trung tâm công nghệ của Châu Á. Mục tiêu này đang được triển khai theo kế hoạch “Kitakyushu mạnh mẽ”, với định hướng cơ bản là xây dựng một thành phố môi trường và công nghệ nhằm thúc đẩy người dân và văn hóa của thành phố hòa nhập với thế giới.Hướng tiếp cận quốc tế mà Kitakyushu đang xúc tiến là tranh thủ tối đa các nguồn lực khu vực, có thể được phân chia thành hai giai đoạn hành động.Giai đoạn thứ nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương thông qua việc thúc đẩy giao lưu kinh tế chiến lược với các nước nằm ở trung tâm khu vực liên biển Hoàng Hải, tạo nên một sức mạnh đô thị mới, góp phần vào sự phát triển của các khu vực khác thuộc Châu Á, những khu vực có chung mục tiêu quốc tế hóa.Giai đoạn thứ hai là xây dựng nên một xã hội có hàm lượng các-bon thấp bằng cách tận dụng toàn bộ kinh nghiệm và hoàn thành mục tiêu của thành phố Kitakyushu, như: xử lý được ô nhiễm môi trường, hợp tác quốc tế về môi trường, hình thành xã hội tái chế tài nguyên, …từ đó góp phần vào sự phát triển cân bằng của thế giới.

【 Thống kê 】

Diện tích: 491,95km2 (tính đến 1/10/2017)

Dân số: 950.646 người (tính đến 1/10/2017)

Số lượng cư dân nước ngoài: 12.480 người (tính đến 30/9/2017)

Nhiệt độ trung bình: 17,7℃ (năm 2016)

Lượng mưa hàng năm: 2.064,5mm (năm 2016)

Số lượng khách du lịch từ nước ngoài: 349.000 người (năm 2016)

Qui mô tài chính (tổng số ngân sách): 1.256.400.000.000 Yên (năm 2017)

Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (danh nghĩa): 3.535.800.000.000 Yên (năm 2014)

Các thành phố kết nghĩa: Thành phố Tacoma – Hoa Kỳ (kết nghĩa năm 1959)

Thành phố Norfolk – Hoa Kỳ (kết nghĩa năm 1959)

Thành phố Đại Liên – Trung Quốc (kết nghĩa năm 1979)

Thành phố Incheon Metropolitan – Hàn Quốc (kết nghĩa năm 1988)

Thành phố Hải Phòng – Việt Nam (kết nghĩa năm 2014)

Thành phố Phnompenh- Campuchi (kết nghĩa năm 2016)

約500㎞

約1,000㎞

TOKYO

OSAKA

DALIANTIANJINBEIJING

SEOUL

YANTAI

QINGDAO

INCHEON

ULSANBUSAN

SHANGHAI

TAIPEI

HONG KONG

MANILA

HO CHI MINH

KUALA LUMPUR

SINGAPORE

JAKARTA

HAIPHONGHANOI

Mục lục:

■ Lịch sử thành phố Kitakyushu tr.3・tr.4

■ Cửa ngõ Châu Á tr.5・tr.6

■ Thủ đô phát triển bền vững của thế giới tr.7・tr.8・tr.9・tr.10

■ Thủ đô công nghệ của Châu Á tr.11・tr.12

■ Hình thành cơ sở phân phối và vận tải tr.13・tr.14

■ Thành lập một tổ chức trí tuệ tr.15・tr.16

■ Các hoạt động hợp tác quốc tế tr.17・tr.18

■ Các địa điểm tham quan trong thành phố tr.19・tr.20

■ Ẩm thực Kitakyushu tr.21

■ Các tour du lịch trong ngày từ Kitakyushu tr.22

Kitakyushu – �ành phố Môi trường và Công nghệkitakyushu

Cầu “Mặt trời”

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ

Loài hoa biểu tượng của thành phố: Hoa hướng dương.

PHNOM PENH

BANGKOK

1 2

Kitakyushu là thành phố quốc tế với 950 nghìn người, nằm ở cực Bắc của đảo Kyushu và tiếp giáp với hòn đảo Honshu qua eo biển Kanmon.Nằm gần với các quốc gia châu Á khác, Kitakyushu đã phát triển nhanh chóng, trở thành một cửa ngõ vào châu Á do vị trí thuận lợi là nằm giữa Tôkyô và �ượng Hải, đồng thời là một cơ sở công nghiệp của Nhật Bản.Ngày nay, thành phố đang tiếp đà phát triển với nhiều hoạt động đa dạng nhằm mục tiêu đưa Kitakyushu trở thành thủ đô phát triển bền vững của thế giới và trung tâm công nghệ của Châu Á. Mục tiêu này đang được triển khai theo kế hoạch “Kitakyushu mạnh mẽ”, với định hướng cơ bản là xây dựng một thành phố môi trường và công nghệ nhằm thúc đẩy người dân và văn hóa của thành phố hòa nhập với thế giới.Hướng tiếp cận quốc tế mà Kitakyushu đang xúc tiến là tranh thủ tối đa các nguồn lực khu vực, có thể được phân chia thành hai giai đoạn hành động.Giai đoạn thứ nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương thông qua việc thúc đẩy giao lưu kinh tế chiến lược với các nước nằm ở trung tâm khu vực liên biển Hoàng Hải, tạo nên một sức mạnh đô thị mới, góp phần vào sự phát triển của các khu vực khác thuộc Châu Á, những khu vực có chung mục tiêu quốc tế hóa.Giai đoạn thứ hai là xây dựng nên một xã hội có hàm lượng các-bon thấp bằng cách tận dụng toàn bộ kinh nghiệm và hoàn thành mục tiêu của thành phố Kitakyushu, như: xử lý được ô nhiễm môi trường, hợp tác quốc tế về môi trường, hình thành xã hội tái chế tài nguyên, …từ đó góp phần vào sự phát triển cân bằng của thế giới.

【 Thống kê 】

Diện tích: 491,95km2 (tính đến 1/10/2017)

Dân số: 950.646 người (tính đến 1/10/2017)

Số lượng cư dân nước ngoài: 12.480 người (tính đến 30/9/2017)

Nhiệt độ trung bình: 17,7℃ (năm 2016)

Lượng mưa hàng năm: 2.064,5mm (năm 2016)

Số lượng khách du lịch từ nước ngoài: 349.000 người (năm 2016)

Qui mô tài chính (tổng số ngân sách): 1.256.400.000.000 Yên (năm 2017)

Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (danh nghĩa): 3.535.800.000.000 Yên (năm 2014)

Các thành phố kết nghĩa: Thành phố Tacoma – Hoa Kỳ (kết nghĩa năm 1959)

Thành phố Norfolk – Hoa Kỳ (kết nghĩa năm 1959)

Thành phố Đại Liên – Trung Quốc (kết nghĩa năm 1979)

Thành phố Incheon Metropolitan – Hàn Quốc (kết nghĩa năm 1988)

Thành phố Hải Phòng – Việt Nam (kết nghĩa năm 2014)

Thành phố Phnompenh- Campuchi (kết nghĩa năm 2016)

約500㎞

約1,000㎞

TOKYO

OSAKA

DALIANTIANJINBEIJING

SEOUL

YANTAI

QINGDAO

INCHEON

ULSANBUSAN

SHANGHAI

TAIPEI

HONG KONG

MANILA

HO CHI MINH

KUALA LUMPUR

SINGAPORE

JAKARTA

HAIPHONGHANOI

Mục lục:

■ Lịch sử thành phố Kitakyushu tr.3・tr.4

■ Cửa ngõ Châu Á tr.5・tr.6

■ Thủ đô phát triển bền vững của thế giới tr.7・tr.8・tr.9・tr.10

■ Thủ đô công nghệ của Châu Á tr.11・tr.12

■ Hình thành cơ sở phân phối và vận tải tr.13・tr.14

■ Thành lập một tổ chức trí tuệ tr.15・tr.16

■ Các hoạt động hợp tác quốc tế tr.17・tr.18

■ Các địa điểm tham quan trong thành phố tr.19・tr.20

■ Ẩm thực Kitakyushu tr.21

■ Các tour du lịch trong ngày từ Kitakyushu tr.22

Kitakyushu – �ành phố Môi trường và Công nghệkitakyushu

Cầu “Mặt trời”

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ

Loài hoa biểu tượng của thành phố: Hoa hướng dương.

PHNOM PENH

BANGKOK

3 4

Kitakyushu, thành phố quốc tế, công nghiệp và thương mại với dân số khoảng một triệu người, được thành lập vào tháng 02 năm 1963 trên cơ sở hợp nhất bình đẳng giữa năm thành phố: Moji, Kokura, Wakamatsu, Yahata và Tobata. Kitakyushu được biết đến lần đầu tiên trong lịch sử vào những năm 1600. Trong thời gian đó, Tòa thành Kokura được xây dựng, và vùng đất này sau đó phát triển phồn thịnh như một kinh đô và trở thành trung tâm của các hoạt động thương mại và hành chính của vùng Kyushu.Chính quyền Minh Trị, hình thành vào nửa cuối thế kỷ 19, đã đặc biệt quan tâm đến những lợi thế về vị trí địa lý của khu vực Kitakyushu, vốn một thời phồn thịnh như một đầu mối giao thông đường bộ và đường biển quan trọng Ngoài việc phát triển thương mại, đường sắt và các dịch vụ cảng cũng nhanh chóng được xây dựng trong khu vực; kể từ đó, nơi đây đã trở thành cơ sở phân phối và giao thông vận tải có tiếng tại Nhật Bản. Kitakyushu

là một cơ sở công nghiệp hỗ trợ kỹ năng sản xuất của cả nước. �ành phố này là một trong bốn khu công nghiệp lớn nhất ở Nhật Bản, với việc tập trung vào việc sản xuất công nghiệp vật liệu được khởi đầu vào năm 1901, như: thép, hóa chất, kim loại, gốm sứ... với việc thành lập nhà máy sản xuất thép Yahata do Chính phủ quản lý, cơ sở sản xuất thép lớn nhất ở châu Á. Ngày nay, Kitakyushu đang trong quá trình chuyển dịch kế tiếp sang ngành công nghiệp ô tô. Trong những năm gần đây, cùng với những thay đổi trong lĩnh vực công nghiệp, ngoài ngành công nghiệp công nghệ cao bao gồm các sản phẩm liên quan đến mạch tích hợp và robot công nghiệp,…. một số ưu tiên phát triển mới của thành phố là thúc đẩy và đa dạng hóa các ngành công nghiệp của địa phương, chẳng hạn như: phát triển các sản phẩm mới thông qua sự giao lưu giữa các nhóm ngành sản xuất với nhau và sự hợp tác nghiên cứu giữa các doanh nghiệp, nhà khoa học và chính quyền.

Cơ sở sản xuất sắt thép đầu tiên do Chính phủ quản lý được xây dựng

tại Kitakyushu, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hiện đại hóa của Nhật Bản. Nắm bắt

cơ hội này, thành phố đã phát triển quanh các ngành công nghiệp trọng điểm, như: thép, hóa chất, điện tử và gốm sứ…

Thành phố Kitakyushu được thành lập vào năm 1963. Với sự

hợp nhất của năm thành phố liền kề (Moji, Kokura, Wakamatsu,

Yahata và Tobata), Kitakyushu trở thành thành phố trực thuộc

Chính phủ với dân số một triệu người. Đây là trường hợp đầu tiên

thuộc loại này trên thế giới và đã thu hút sự chú ý của cả Liên Hiệp

Quốc.

Mặc dù Kitakyushu phát triển ổn định,

nhưng thành phố buộc phải thay đổi cơ

cấu công nghiệp và ban hành những chính

sách mới của thành phố sau cuộc khủng

hoảng dầu mỏ và đồng đô-la những năm

1970 và 1980.

Thập niên 1990 đã chứng kiến Kitakyushu thu hút

sự chú ý của thế giới sau khi thành phố hoàn thành

cải thiện môi trường với những thành tựu trong

việc xử lý ô nhiễm. Những thành tựu này đã được

Liên Hiệp Quốc tuyên dương và đánh giá cao, và

kết quả là đã có nhiều hội thảo quốc tế cũng như

việc thành lập một số hiệp hội được tổ chức tại

Kitakyushu.

Với mục tiêu xây dựng một thành phố môi trường và công nghệ nhằm

thúc đẩy người dân và văn hóa của thành phố hòa nhập với thế giới,

Kitakyushu đang tận dụng những công nghệ về môi trường và công

nghiệp cũng như lịch sử giao lưu với Châu Á của thành phố. Điều này

được thực hiện thông qua việc chấp nhận thách thức của việc xây

dựng nên thành phố với hàm lượng các-bon thấp nhằm đạt được sự

cân bằng tốt hơn giữa môi trường và công nghiệp, để qua

đó xây dựng được thành phố triển khai giao

lưu có hiệu quả với thế giới.

Lịch sử thành phố Kitakyushu

▶Năm 1901 ▶Năm 1963▶Năm 1970

▶Năm 1990▶Ngày nay

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Lịch sử thành phố Kitakyushu

3 4

Kitakyushu, thành phố quốc tế, công nghiệp và thương mại với dân số khoảng một triệu người, được thành lập vào tháng 02 năm 1963 trên cơ sở hợp nhất bình đẳng giữa năm thành phố: Moji, Kokura, Wakamatsu, Yahata và Tobata. Kitakyushu được biết đến lần đầu tiên trong lịch sử vào những năm 1600. Trong thời gian đó, Tòa thành Kokura được xây dựng, và vùng đất này sau đó phát triển phồn thịnh như một kinh đô và trở thành trung tâm của các hoạt động thương mại và hành chính của vùng Kyushu.Chính quyền Minh Trị, hình thành vào nửa cuối thế kỷ 19, đã đặc biệt quan tâm đến những lợi thế về vị trí địa lý của khu vực Kitakyushu, vốn một thời phồn thịnh như một đầu mối giao thông đường bộ và đường biển quan trọng Ngoài việc phát triển thương mại, đường sắt và các dịch vụ cảng cũng nhanh chóng được xây dựng trong khu vực; kể từ đó, nơi đây đã trở thành cơ sở phân phối và giao thông vận tải có tiếng tại Nhật Bản. Kitakyushu

là một cơ sở công nghiệp hỗ trợ kỹ năng sản xuất của cả nước. �ành phố này là một trong bốn khu công nghiệp lớn nhất ở Nhật Bản, với việc tập trung vào việc sản xuất công nghiệp vật liệu được khởi đầu vào năm 1901, như: thép, hóa chất, kim loại, gốm sứ... với việc thành lập nhà máy sản xuất thép Yahata do Chính phủ quản lý, cơ sở sản xuất thép lớn nhất ở châu Á. Ngày nay, Kitakyushu đang trong quá trình chuyển dịch kế tiếp sang ngành công nghiệp ô tô. Trong những năm gần đây, cùng với những thay đổi trong lĩnh vực công nghiệp, ngoài ngành công nghiệp công nghệ cao bao gồm các sản phẩm liên quan đến mạch tích hợp và robot công nghiệp,…. một số ưu tiên phát triển mới của thành phố là thúc đẩy và đa dạng hóa các ngành công nghiệp của địa phương, chẳng hạn như: phát triển các sản phẩm mới thông qua sự giao lưu giữa các nhóm ngành sản xuất với nhau và sự hợp tác nghiên cứu giữa các doanh nghiệp, nhà khoa học và chính quyền.

Cơ sở sản xuất sắt thép đầu tiên do Chính phủ quản lý được xây dựng

tại Kitakyushu, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hiện đại hóa của Nhật Bản. Nắm bắt

cơ hội này, thành phố đã phát triển quanh các ngành công nghiệp trọng điểm, như: thép, hóa chất, điện tử và gốm sứ…

Thành phố Kitakyushu được thành lập vào năm 1963. Với sự

hợp nhất của năm thành phố liền kề (Moji, Kokura, Wakamatsu,

Yahata và Tobata), Kitakyushu trở thành thành phố trực thuộc

Chính phủ với dân số một triệu người. Đây là trường hợp đầu tiên

thuộc loại này trên thế giới và đã thu hút sự chú ý của cả Liên Hiệp

Quốc.

Mặc dù Kitakyushu phát triển ổn định,

nhưng thành phố buộc phải thay đổi cơ

cấu công nghiệp và ban hành những chính

sách mới của thành phố sau cuộc khủng

hoảng dầu mỏ và đồng đô-la những năm

1970 và 1980.

Thập niên 1990 đã chứng kiến Kitakyushu thu hút

sự chú ý của thế giới sau khi thành phố hoàn thành

cải thiện môi trường với những thành tựu trong

việc xử lý ô nhiễm. Những thành tựu này đã được

Liên Hiệp Quốc tuyên dương và đánh giá cao, và

kết quả là đã có nhiều hội thảo quốc tế cũng như

việc thành lập một số hiệp hội được tổ chức tại

Kitakyushu.

Với mục tiêu xây dựng một thành phố môi trường và công nghệ nhằm

thúc đẩy người dân và văn hóa của thành phố hòa nhập với thế giới,

Kitakyushu đang tận dụng những công nghệ về môi trường và công

nghiệp cũng như lịch sử giao lưu với Châu Á của thành phố. Điều này

được thực hiện thông qua việc chấp nhận thách thức của việc xây

dựng nên thành phố với hàm lượng các-bon thấp nhằm đạt được sự

cân bằng tốt hơn giữa môi trường và công nghiệp, để qua

đó xây dựng được thành phố triển khai giao

lưu có hiệu quả với thế giới.

Lịch sử thành phố Kitakyushu

▶Năm 1901 ▶Năm 1963▶Năm 1970

▶Năm 1990▶Ngày nay

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Lịch sử thành phố Kitakyushu

5 6

Năm 1991, tiên phong trong “thời đại của địa phương” thành phố Kitakyushu đã chủ trì tổ chức “Hội nghị Đô thị Đông Á (vùng Biển Vàng)” với thành viên là 6 đô thị lớn của Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp giáp với Biển Vàng (Hoàng Hải). Năm 2004, để đáp ứng nhu cầu phát triển tăng trưởng mạnh mẽ của khu kinh tế vùng Biển Vàng, chúng tôi đã đột phá thêm một bước mới trở thành “Tổ chức Xúc tiến Giao lưu Kinh tế Đông Á” nhằm tạo ra một sân chơi cho các hoạt động giao lưu kinh tế. Hiện nay ngoài 6 đô thị là thành viên thành lập ban đầu gồm thành phố Kitakyushu, thành phố Shimonoseki, thành phố Đại Liên, thành phố Thanh Đảo, thành phố Incheon, thành phố Busan, Tổ chức còn kết nạp thêm 5 đô thị thành viên nữa là thành phố Thiên Tân, thành phố Yên Đài, thành phố Ulsan, thành phố Fukuoka và thành phố Kumamoto nâng tổng số thành viên lên 11 đô thị.Cơ cấu của Tổ chức này gồm 4 phòng ban là Kinh doanh quốc tế, Môi trường, Du lịch và Dịch vụ Logistics nhằm tăng cường mạng lưới giao lưu kinh tế vùng Biển Vàng và thực hiện các hoạt động kinh tế góp phần phát triển kinh tế của khu vực Đông Á.

http://www.pysih.net/j/

Cửa ngõ Châu ÁKitakyushu đã tạo dựng quan hệ với các nước Châu Á khác như Trung Quốc, Hàn Quốc để khuyến khích sự phát triển của thành phố hướng về Châu Á thông qua việc tận dụng lợi thế địa lý của mình.

The Organization for the East Asia Economic Development

Cơ cấu thúc đẩy giao lưu kinh tế Đông Á

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Cửa ngõ Châu Á

Cùng với toàn cầu hóa kinh tế, sự giao lưu kinh doanh với nước ngoài ngày càng phát triển. Nhu cầu của doanh nghiệp không chỉ là đặt hàng các phụ tùng, vật liệu từ nước ngoài mà còn mở rộng sang các các hoạt động trên quan điểm mới mà trước nay chưa có đó là mở rộng thị trường và hợp tác kỹ thuật. Để phù hợp với sự thay đổi môi trường kinh doanh quốc tế như vậy, để nâng cao chức năng hỗ trợ tới các doanh nghiệp, JETRO Kitakyushu, Hiệp hội Thương mại Kitakyushu (công ty) và thành phố Kitakyushu đã phối hợp với nhau để vận hành “Trung tâm “dịch vụ một cửa” thương mại, đầu tư Kitakyushu”. Thông qua đầu mối là một nơi nhằm nâng cao tính tiện lợi, ba cơ quan này đang hợp tác với nhau để thúc đẩy thương mại và thu hút đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài.

http://www.kti-center.jp/

Trung tâm “Dịch vụ một cửa” thương mại, đầu tư của thành phố Kitakyushu (tên viết tắt: Trung tâm KTI)

Kitakyushu đã thành lập các văn phòng giao lưu kinh tế và văn hóa tại Đại Liên và Thượng Hải của Trung Quốc. Là những cơ sở đầu mối quan trọng trong việc thúc đẩy lợi ích của Kitakyushu ở Trung Quốc, cả hai văn phòng này hỗ trợ các hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp địa phương của Kitakyushu trong các lĩnh vực: thương mại, đầu tư, phân phối, môi trường và du lịch.

http://www.kfta.or.jp/dairen.htmlhttp://www.kfta.or.jp/shanghai.html

Văn phòng Xúc tiến Thương mại tại Đại Liên Văn phòng Xúc tiến Thương mại tại Thượng Hải

Văn phòng Xúc tiến kinh doanh Kitakyushu tại Đại Liên và Thượng Hải

Kết nghĩa với thành phố Hải Phòng (Việt Nam) và thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia)Thành phố Kitakyushu thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa cũng như hoạt động liên kết với các thành phố của các nước ASEAN. Tháng 4 năm 2014, thành phố đã kết nghĩa với thành phố Hải Phòng (Việt Nam) và tháng 3 năm 2016 thành phố đã kết nghĩa với thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia).Thành phố Hải Phòng là thành phố cảng ở miền Bắc Việt Nam có quy mô dân số lớn thứ 3 của Việt Nam và là nơi tập trung rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản. Thủ đô Phnôm Pênh là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Campuchia.Chúng tôi đang nỗ lực tạo ra những cơ hội kinh doanh mới, đồng thời góp phần cải thiện môi trường, công trình nước ở hai thành phố này. Đặc biệt là kết quả của dự án hợp tác kỹ thuật nhằm phổ cập nước sạch ở thủ đô Phnôm Pênh đã được mệnh danh là “Kỳ tích Phnôm Pênh”.

Hội nghị kinh doanh ở nước ngoài Môi trường kinh doanh quốc tế tiện lợi

Tiếp thị thử nghiệm tại nước ngoài Quang cảnh hội thảo

Kết nghĩa với thủ đô Phnôm Pênh Lễ ký kết hợp tác thành phố kết nghĩa

Biểu tượng du lịch của 11 thành phố biển Kanko

●●

●●Shimonoseki

Fukuoka

BusanUisan

Incheon

Đại LiênThiên Tân

Yên Đài

Thanh Đảo

Kitakyushu

●Kumamoto

Kết nghĩa với thành phố Hải Phòng

5 6

Năm 1991, tiên phong trong “thời đại của địa phương” thành phố Kitakyushu đã chủ trì tổ chức “Hội nghị Đô thị Đông Á (vùng Biển Vàng)” với thành viên là 6 đô thị lớn của Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp giáp với Biển Vàng (Hoàng Hải). Năm 2004, để đáp ứng nhu cầu phát triển tăng trưởng mạnh mẽ của khu kinh tế vùng Biển Vàng, chúng tôi đã đột phá thêm một bước mới trở thành “Tổ chức Xúc tiến Giao lưu Kinh tế Đông Á” nhằm tạo ra một sân chơi cho các hoạt động giao lưu kinh tế. Hiện nay ngoài 6 đô thị là thành viên thành lập ban đầu gồm thành phố Kitakyushu, thành phố Shimonoseki, thành phố Đại Liên, thành phố Thanh Đảo, thành phố Incheon, thành phố Busan, Tổ chức còn kết nạp thêm 5 đô thị thành viên nữa là thành phố Thiên Tân, thành phố Yên Đài, thành phố Ulsan, thành phố Fukuoka và thành phố Kumamoto nâng tổng số thành viên lên 11 đô thị.Cơ cấu của Tổ chức này gồm 4 phòng ban là Kinh doanh quốc tế, Môi trường, Du lịch và Dịch vụ Logistics nhằm tăng cường mạng lưới giao lưu kinh tế vùng Biển Vàng và thực hiện các hoạt động kinh tế góp phần phát triển kinh tế của khu vực Đông Á.

http://www.pysih.net/j/

Cửa ngõ Châu ÁKitakyushu đã tạo dựng quan hệ với các nước Châu Á khác như Trung Quốc, Hàn Quốc để khuyến khích sự phát triển của thành phố hướng về Châu Á thông qua việc tận dụng lợi thế địa lý của mình.

The Organization for the East Asia Economic Development

Cơ cấu thúc đẩy giao lưu kinh tế Đông Á

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Cửa ngõ Châu Á

Cùng với toàn cầu hóa kinh tế, sự giao lưu kinh doanh với nước ngoài ngày càng phát triển. Nhu cầu của doanh nghiệp không chỉ là đặt hàng các phụ tùng, vật liệu từ nước ngoài mà còn mở rộng sang các các hoạt động trên quan điểm mới mà trước nay chưa có đó là mở rộng thị trường và hợp tác kỹ thuật. Để phù hợp với sự thay đổi môi trường kinh doanh quốc tế như vậy, để nâng cao chức năng hỗ trợ tới các doanh nghiệp, JETRO Kitakyushu, Hiệp hội Thương mại Kitakyushu (công ty) và thành phố Kitakyushu đã phối hợp với nhau để vận hành “Trung tâm “dịch vụ một cửa” thương mại, đầu tư Kitakyushu”. Thông qua đầu mối là một nơi nhằm nâng cao tính tiện lợi, ba cơ quan này đang hợp tác với nhau để thúc đẩy thương mại và thu hút đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài.

http://www.kti-center.jp/

Trung tâm “Dịch vụ một cửa” thương mại, đầu tư của thành phố Kitakyushu (tên viết tắt: Trung tâm KTI)

Kitakyushu đã thành lập các văn phòng giao lưu kinh tế và văn hóa tại Đại Liên và Thượng Hải của Trung Quốc. Là những cơ sở đầu mối quan trọng trong việc thúc đẩy lợi ích của Kitakyushu ở Trung Quốc, cả hai văn phòng này hỗ trợ các hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp địa phương của Kitakyushu trong các lĩnh vực: thương mại, đầu tư, phân phối, môi trường và du lịch.

http://www.kfta.or.jp/dairen.htmlhttp://www.kfta.or.jp/shanghai.html

Văn phòng Xúc tiến Thương mại tại Đại Liên Văn phòng Xúc tiến Thương mại tại Thượng Hải

Văn phòng Xúc tiến kinh doanh Kitakyushu tại Đại Liên và Thượng Hải

Kết nghĩa với thành phố Hải Phòng (Việt Nam) và thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia)Thành phố Kitakyushu thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa cũng như hoạt động liên kết với các thành phố của các nước ASEAN. Tháng 4 năm 2014, thành phố đã kết nghĩa với thành phố Hải Phòng (Việt Nam) và tháng 3 năm 2016 thành phố đã kết nghĩa với thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia).Thành phố Hải Phòng là thành phố cảng ở miền Bắc Việt Nam có quy mô dân số lớn thứ 3 của Việt Nam và là nơi tập trung rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản. Thủ đô Phnôm Pênh là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Campuchia.Chúng tôi đang nỗ lực tạo ra những cơ hội kinh doanh mới, đồng thời góp phần cải thiện môi trường, công trình nước ở hai thành phố này. Đặc biệt là kết quả của dự án hợp tác kỹ thuật nhằm phổ cập nước sạch ở thủ đô Phnôm Pênh đã được mệnh danh là “Kỳ tích Phnôm Pênh”.

Hội nghị kinh doanh ở nước ngoài Môi trường kinh doanh quốc tế tiện lợi

Tiếp thị thử nghiệm tại nước ngoài Quang cảnh hội thảo

Kết nghĩa với thủ đô Phnôm Pênh Lễ ký kết hợp tác thành phố kết nghĩa

Biểu tượng du lịch của 11 thành phố biển Kanko

●●

●●Shimonoseki

Fukuoka

BusanUisan

Incheon

Đại LiênThiên Tân

Yên Đài

Thanh Đảo

Kitakyushu

●Kumamoto

Kết nghĩa với thành phố Hải Phòng

7

Mặc dù trước đó Kitakyushu đã trải qua thời kỳ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên diện rộng do sự phát triển công nghiệp của thành phố, nhưng những hành động chung của các cư dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương đã tạo nên sự cải thiện đáng kinh ngạc về môi trường thành phố. Theo hướng đó, thành phố đã tận dụng những công nghệ và kiến thức tổng hợp được để góp phần cải thiện môi trường ở những nước đang phát triển.Với sự hỗ trợ to lớn của hơn 200 doanh nghiệp, các tổ chức học thuật, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức chính phủ trong khu vực, Kitakyushu đã tiếp nhận 8.676 học viên đến từ 161 quốc gia (tính đến cuối tháng 3 năm 2017) và đã cử chuyên gia sang nhiều nước khác nhau để xây dựng cơ sở phát triển nguồn nhân lực môi trường ở Châu Á.Là một phần trong hoạt động hợp tác quốc tế của thành phố, Kitakyushu đã mở rộng hợp tác sẵn có của mình với

thành phố Đại Liên của Trung Quốc, thành phố kết nghĩa với Kitakyushu, để cải thiện môi trường thông qua việc áp dụng “Kế hoạch Khu vực trình diễn Môi trường Đại Liên” như là một phần của chương trình phát triển ODA, và đang tiếp tục những nỗ lực cải tiến kế hoạch.Tương tự như vậy, Kitakyushu cũng đã triển khai “Dự án hợp tác thành phố tái chế Trung – Nhật (Hợp tác thành phố sinh thái)” với thành phố Thanh Đảo, Thiên Tân và Đại Liên của Trung Quốc, thông qua áp dụng kinh nghiệm và bí quyết của thành phố trong việc thực hiện Dự án thành phố sinh thái Kitakyushu cũng như các dự án khác, để hỗ trợ việc xây dựng xã hội tái chế ở Trung Quốc.Các hoạt động hợp tác về quản lý chất thải, sử dụng công nghệ ủ chất thải hữu cơ làm phân bón, cũng đang được thực hiện tại các quốc gia Đông Nam Á như: Thái Lan và Indonesia.

8

Thủ đô phát triển bềnvững của thế giới

Từ “thành phố xám” trở thành “thành phố xanh”Vào thập niên 1960, Nhật Bản đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, trong đó Kitakyushu phát triển thành một trong bốn khu công nghiệp lớn nhất của cả nước. Tuy nhiên, không khí và nguồn nước đã trở nên ô nhiễm nặng nề. Vịnh Dokai, nằm ở trung tâm khu công nghiệp của thành phố, bị ô nhiễm nặng bởi nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt đến nỗi sau này được mệnh danh là “Biển chết”. Trước thực tế đó, các cư dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương đã chung tay với một nhiệm vụ kỳ tích là xử lý ô nhiễm.Năm 1971, trước khi Cơ quan Môi trường trực thuộc Chính phủ được thành lập, Kitaky-ushu đã thành lập Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (nay là Cục Môi trường). Kitakyushu cũng đã ban hành một số quy định, bao gồm “Quy định của thành phố về kiểm soát ô nhiễm”, với những điều khoản nghiêm ngặt hơn các bộ luật của nhà nước tại thời điểm đó; đồng thời đã thi hành một loạt các biện pháp hiệu quả nhằm vào các công ty lớn trong thành phố, như: triển khai các thỏa thuận ngăn chặn ô nhiễm và theo đuổi phong trào phủ xanh đô thị trên diện rộng.Những biện pháp này kết hợp với sự hưởng ứng mạnh mẽ của người dân và doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường đã giúp cải thiện đáng kể môi trường của Kitakyushu. Trong báo cáo năm 1985 về môi trường, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã giới thiệu với thế giới về sự thay đổi thần kỳ của Kitakyushu như một ví dụ điển hình về một thành phố chuyển đổi từ “thành phố xám” trở thành “thành phố xanh”. Hiện nay

Hiện nay

1960

1960

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Thủ đô phát triển bền vững của thế giới

Truyền đạt với thế giới những kinh nghiệm về xử lý ô nhiễm

Bầu trời Đại Liên năm 1994

Bầu trời Đại Liên ngày nay

Dự án thành phố sinh thái có mục tiêu “sử dụng tất cả các chất thải làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác và giảm lượng chất thải xuống mức tối thiểu (mức phát thải bằng 0)” nhằm thúc đẩy việc xây dựng một xã hội tái chế tài nguyên.Dự án thành phố sinh thái Kitakyushu đã được Chính phủ thông qua vào tháng 7 năm 1997. Dự án triển khai các hoạt động cụ thể, như: tái chế thiết bị điện, ô tô, chai nhựa và các chất thải có thể tái chế khác, chủ yếu ở khu vực Hibikinada thuộc Tây Bắc Kitakyushu. Tại đây đã thành lập nhiều cơ sở chuyên nghiên cứu và phát triển những công nghệ xả thải và tái chế rác hàng đầu với sự hợp tác của các doanh nghiệp và trường đại học; dự án này dự kiến sẽ tạo nên ngành công nghiệp môi trường mới mẻ.

Không chỉ trong nước mà còn có rất nhiều đoàn khảo sát đến từ nước ngoài, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.Thành phố hỗ trợ kinh phí nghiên cứu như nghiên cứu kiểm chứng kỹ thuật môi trường hướng đến thực hiện một xã hội kiểu tuần hoàn, một xã hội carbon thấp; hỗ trợ phát triển kỹ thuật môi trường mới; thúc đẩy các hoạt động qua việc nỗ lực mở rộng tuyển chọn các “công ty liên doanh quốc tế Kitakyushu” để cung cấp các sản phẩm thân thiện với môi trường, các kỹ thuật và dịch vụ của thành phố.

Thành phố Kitakyushu được thế giới đánh giá cao qua kết quả nỗ lực trong hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đồng thời trong khôi phục các vấn đề môi trường cho đến nay. Năm 2011, trong “Chương trình Thành phố Xanh” do Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế (OECD), cùng với các thành phố Pari, Chicago, Stockholm, thành phố đã được chọn là thành phố đầu tiên của châu Á đạt danh hiệu “thành phố tăng trưởng xanh” với việc tăng trưởng cả về môi trường và kinh tế. Năm 2013, OECD đã công bố báo cáo tổng hợp tất cả nỗ lực và thành quả liên quan đến môi trường và kinh tế của thành phố. Thời gian tới, thành phố sẽ phổ biến thông tin rộng khắp trên thế giới về những thành tựu trong hoạt động môi trường của mình và nỗ lực mở rộng mạng lưới quốc tế trong lĩnh vực môi trường.

Thị trưởng Kitahashi tiếp nhận báo cáo của OECD

Khu tổ hợp môi trường và Khu tái chế HibikiChuyến thăm của nguyên Phó Chủ tịch Tập Cận Bình - nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tháng 12 năm 2009.

Đánh giá mang tính quốc tế và mạng lưới rộng khắp

Thành phố kết nghĩa về môi trường (Green Sister City)

Thúc đẩy ngành công nghiệp môi trường: Dự án thành phố sinh thái Kitakyushu

7 8

Lễ ký kết với thành phố DavaoLễ ký kết với thành phố Surabaya

Thành phố kết nghĩa về môi trường (Green Sister City) là một cơ chế đặc thù của thành phố Kitakyushu được hình thành thông qua các thỏa thuận ký kết giữa các thành phố nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực môi trường như xây dựng xã hội carbon thấp, xây dựng cơ chế tuần hoàn tài nguyên, đào tạo nhân lực cán bộ thành phố,v.v… để đạt được hiệu quả phát triển và đôi bên cùng có lợi.Thành phố Kitakyushu đã ký Biên bản ghi nhớ thành lập thành phố kết nghĩa về môi trường với thành phố Surabaya, Cộng hòa Indonesia vào tháng 11 năm 2012, với thành phố Davao, Cộng hòa Philippines vào tháng 11 năm 2017.

7

Mặc dù trước đó Kitakyushu đã trải qua thời kỳ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên diện rộng do sự phát triển công nghiệp của thành phố, nhưng những hành động chung của các cư dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương đã tạo nên sự cải thiện đáng kinh ngạc về môi trường thành phố. Theo hướng đó, thành phố đã tận dụng những công nghệ và kiến thức tổng hợp được để góp phần cải thiện môi trường ở những nước đang phát triển.Với sự hỗ trợ to lớn của hơn 200 doanh nghiệp, các tổ chức học thuật, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức chính phủ trong khu vực, Kitakyushu đã tiếp nhận 8.676 học viên đến từ 161 quốc gia (tính đến cuối tháng 3 năm 2017) và đã cử chuyên gia sang nhiều nước khác nhau để xây dựng cơ sở phát triển nguồn nhân lực môi trường ở Châu Á.Là một phần trong hoạt động hợp tác quốc tế của thành phố, Kitakyushu đã mở rộng hợp tác sẵn có của mình với

thành phố Đại Liên của Trung Quốc, thành phố kết nghĩa với Kitakyushu, để cải thiện môi trường thông qua việc áp dụng “Kế hoạch Khu vực trình diễn Môi trường Đại Liên” như là một phần của chương trình phát triển ODA, và đang tiếp tục những nỗ lực cải tiến kế hoạch.Tương tự như vậy, Kitakyushu cũng đã triển khai “Dự án hợp tác thành phố tái chế Trung – Nhật (Hợp tác thành phố sinh thái)” với thành phố Thanh Đảo, Thiên Tân và Đại Liên của Trung Quốc, thông qua áp dụng kinh nghiệm và bí quyết của thành phố trong việc thực hiện Dự án thành phố sinh thái Kitakyushu cũng như các dự án khác, để hỗ trợ việc xây dựng xã hội tái chế ở Trung Quốc.Các hoạt động hợp tác về quản lý chất thải, sử dụng công nghệ ủ chất thải hữu cơ làm phân bón, cũng đang được thực hiện tại các quốc gia Đông Nam Á như: Thái Lan và Indonesia.

8

Thủ đô phát triển bềnvững của thế giới

Từ “thành phố xám” trở thành “thành phố xanh”Vào thập niên 1960, Nhật Bản đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, trong đó Kitakyushu phát triển thành một trong bốn khu công nghiệp lớn nhất của cả nước. Tuy nhiên, không khí và nguồn nước đã trở nên ô nhiễm nặng nề. Vịnh Dokai, nằm ở trung tâm khu công nghiệp của thành phố, bị ô nhiễm nặng bởi nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt đến nỗi sau này được mệnh danh là “Biển chết”. Trước thực tế đó, các cư dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương đã chung tay với một nhiệm vụ kỳ tích là xử lý ô nhiễm.Năm 1971, trước khi Cơ quan Môi trường trực thuộc Chính phủ được thành lập, Kitaky-ushu đã thành lập Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (nay là Cục Môi trường). Kitakyushu cũng đã ban hành một số quy định, bao gồm “Quy định của thành phố về kiểm soát ô nhiễm”, với những điều khoản nghiêm ngặt hơn các bộ luật của nhà nước tại thời điểm đó; đồng thời đã thi hành một loạt các biện pháp hiệu quả nhằm vào các công ty lớn trong thành phố, như: triển khai các thỏa thuận ngăn chặn ô nhiễm và theo đuổi phong trào phủ xanh đô thị trên diện rộng.Những biện pháp này kết hợp với sự hưởng ứng mạnh mẽ của người dân và doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường đã giúp cải thiện đáng kể môi trường của Kitakyushu. Trong báo cáo năm 1985 về môi trường, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã giới thiệu với thế giới về sự thay đổi thần kỳ của Kitakyushu như một ví dụ điển hình về một thành phố chuyển đổi từ “thành phố xám” trở thành “thành phố xanh”. Hiện nay

Hiện nay

1960

1960

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Thủ đô phát triển bền vững của thế giới

Truyền đạt với thế giới những kinh nghiệm về xử lý ô nhiễm

Bầu trời Đại Liên năm 1994

Bầu trời Đại Liên ngày nay

Dự án thành phố sinh thái có mục tiêu “sử dụng tất cả các chất thải làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác và giảm lượng chất thải xuống mức tối thiểu (mức phát thải bằng 0)” nhằm thúc đẩy việc xây dựng một xã hội tái chế tài nguyên.Dự án thành phố sinh thái Kitakyushu đã được Chính phủ thông qua vào tháng 7 năm 1997. Dự án triển khai các hoạt động cụ thể, như: tái chế thiết bị điện, ô tô, chai nhựa và các chất thải có thể tái chế khác, chủ yếu ở khu vực Hibikinada thuộc Tây Bắc Kitakyushu. Tại đây đã thành lập nhiều cơ sở chuyên nghiên cứu và phát triển những công nghệ xả thải và tái chế rác hàng đầu với sự hợp tác của các doanh nghiệp và trường đại học; dự án này dự kiến sẽ tạo nên ngành công nghiệp môi trường mới mẻ.

Không chỉ trong nước mà còn có rất nhiều đoàn khảo sát đến từ nước ngoài, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.Thành phố hỗ trợ kinh phí nghiên cứu như nghiên cứu kiểm chứng kỹ thuật môi trường hướng đến thực hiện một xã hội kiểu tuần hoàn, một xã hội carbon thấp; hỗ trợ phát triển kỹ thuật môi trường mới; thúc đẩy các hoạt động qua việc nỗ lực mở rộng tuyển chọn các “công ty liên doanh quốc tế Kitakyushu” để cung cấp các sản phẩm thân thiện với môi trường, các kỹ thuật và dịch vụ của thành phố.

Thành phố Kitakyushu được thế giới đánh giá cao qua kết quả nỗ lực trong hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đồng thời trong khôi phục các vấn đề môi trường cho đến nay. Năm 2011, trong “Chương trình Thành phố Xanh” do Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế (OECD), cùng với các thành phố Pari, Chicago, Stockholm, thành phố đã được chọn là thành phố đầu tiên của châu Á đạt danh hiệu “thành phố tăng trưởng xanh” với việc tăng trưởng cả về môi trường và kinh tế. Năm 2013, OECD đã công bố báo cáo tổng hợp tất cả nỗ lực và thành quả liên quan đến môi trường và kinh tế của thành phố. Thời gian tới, thành phố sẽ phổ biến thông tin rộng khắp trên thế giới về những thành tựu trong hoạt động môi trường của mình và nỗ lực mở rộng mạng lưới quốc tế trong lĩnh vực môi trường.

Thị trưởng Kitahashi tiếp nhận báo cáo của OECD

Khu tổ hợp môi trường và Khu tái chế HibikiChuyến thăm của nguyên Phó Chủ tịch Tập Cận Bình - nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tháng 12 năm 2009.

Đánh giá mang tính quốc tế và mạng lưới rộng khắp

Thành phố kết nghĩa về môi trường (Green Sister City)

Thúc đẩy ngành công nghiệp môi trường: Dự án thành phố sinh thái Kitakyushu

7 8

Lễ ký kết với thành phố DavaoLễ ký kết với thành phố Surabaya

Thành phố kết nghĩa về môi trường (Green Sister City) là một cơ chế đặc thù của thành phố Kitakyushu được hình thành thông qua các thỏa thuận ký kết giữa các thành phố nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực môi trường như xây dựng xã hội carbon thấp, xây dựng cơ chế tuần hoàn tài nguyên, đào tạo nhân lực cán bộ thành phố,v.v… để đạt được hiệu quả phát triển và đôi bên cùng có lợi.Thành phố Kitakyushu đã ký Biên bản ghi nhớ thành lập thành phố kết nghĩa về môi trường với thành phố Surabaya, Cộng hòa Indonesia vào tháng 11 năm 2012, với thành phố Davao, Cộng hòa Philippines vào tháng 11 năm 2017.

Được Chính phủ lựa chọn là một “thành phố sinh thái kiểu mẫu”, Kitakyushu đã và đang đối mặt với thách thức của người tiên phong trong việc xây dựng nên một xã hội thân thiện với môi trường và có hàm lượng các-bon thấp thông qua những nỗ lực như: giảm thiểu các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính.Những hành động của chương trình thành phố sinh thái kiểu mẫu sẽ hỗ trợ chuyển đổi xã hội hiện tại sang lối sống đô thị mới thông qua việc cắt giảm lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày của người dân. Kitakyushu hiện đang hướng tới phát triển xã hội phồn thịnh thông qua “Kế hoạch đường biên xanh Kitakyushu”, để qua đó người dân có thể hưởng thụ cuộc sống.

Dự án chính: 5 phương châm hành động để giảm lượng khí thải hiệu ứng nhà kính:

1. Phát triển đô thị2. Phát triển công nghiệp3. Phát triển con người4. Phát triển xã hội5. Phát triển bền vững ở Châu Á.

Nguồn năng lượng mới, như năng lượng mặt trời, đang được đưa vào sử dụng tại Khu Trung tâm Kokura nhằm chuyển đổi khu thương mại thành khu vực có hàm lượng các-bon thấp và thúc đẩy nền kinh tế địa phương.

9 10

Các mục tiêu giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Kitakyushu:

Dự án chính:

Lượng khí thải CO2: 15,6 triệu tấn. Toàn thành phố Kitakyushu: giảm 50% (tương đương 8.000.000 tấn).Khu vực Châu Á: giảm 150% (tương đương 23.400.000 tấn).

Tổng cộng: giảm 200% (tương đương 31.400.000 tấn).Dự án chính: Phát triển đô thị1

Tại Khu vực Jono thuộc quận Kokurakita, công nghệ và hệ thống – những lĩnh vực có triển vọng phát triển mạnh trong tương lai (như: cải tiến hệ thống giao thông công cộng, sử dụng có hiệu quả nguồn năng lượng tự nhiên và nhà ở tiết kiệm năng lượng) nhằm mục đích phát triển đô thị - sẽ trở thành kiểu mẫu cho việc xây dựng nên một xã hội có hàm lượng các-bon thấp.

■ Hình thành một khu vực tiên tiến kiểu mẫu có hàm lượng các-bon thấp

Toàn thành phố Kitakyushu: giảm 30%.

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Thủ đô phát triển bền vững của thế giới

Thành phố sinh thái kiểu mẫu Kitakyushu - Kế hoạch hành động vì xã hội có hàm lượng các-bon thấp - “Kế hoạch đường biên xanh Kitakyushu”

Từ năm 2005 (năm chuẩn): Mục tiêu cắt giảm vào năm 2030: Mục tiêu cắt giảm vào năm 2050:

■ Khái niệm Sông sinh thái Murasakigawa

Năng lượng gió:

Các phương tiệnchạy bằng điện

Những khu vườntrên nóc nhà

Phát sáng bằngđi-ốt (đèn LED)

Năng lượng mặt trời:

trạm nạp điện cho xe đạp

Các mái thu năng lượng mặt trời

Tại các khu mua sắm ngoài trời

Ban ngày là ánh sáng mặt trời.

Ban đêm là ánh sáng đèn LEDNăng lượng mặt trời tại các khu vui chơi

Hướng tới các “cứ điểm” giải quyết vấn đề năng lượng môi trường cùng với hỗ trợ tăng trưởng của địa phương • Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng (Nega Watt )• Hình thành “cứ điểm” tạo năng lượng có khả năng tái

sinh, năng lượng cơ bản• Xây dựng thép năng lượng thông minh ổn định, giá rẻ• Hình thành "cứ điểm" chung cho các ngành liên quan

đến phát điện bằng năng lượng gió• Phát triển, khai thác thị trường về trang trại năng

lượng gió trên biển• Hình thành "cứ điểm" cho các ngành liên quan đến

điện sinh khối

Thúc đẩy các “cứ điểm” năng lượng địa phương

Thiết lập khu vực dân cư tiên phong có mục tiêu không carbon với sự kết hợp tổng hợp cả kỹ thuật carbon thấp và nhiều chính sách. • Ứng dụng quản trị thành phố• Ứng dụng quản trị năng lượng

Hình thành khu phố tiên phong không carbon Shirono

Hoạt động của Trung tâm carbon thấp Asia

Kết nối nhiều người, tạo thành thành phố có nhiều hộ dân “tiếp tục sinh sống”, “không carbon”,

“hỗ trợ nuôi dạy trẻ, chăm sóc người cao tuổi”.

Tua-bin gió ngoài khơi Phát điện năng lượng mặt trời Quản trị năng lượng

Cơ quan chính quyền

Tài chính Kỹ thuật

Nghiên cứu Cơ quan nghiên cứu liên kết đại học và Nhà nước

Doanh nghiệp tư nhân

Cơ quan tài chính

chính

Khu chung cư xanh tiết kiệm năng

lượng, tạo năng lượng

Khu chung cư xanh tiết kiệm năng

lượng, tạo năng lượng

Quản trị bền vững thành phố

Tối ưu hóa năng lượng trong khu vực

Thúc đẩy sử dụng giao thông công

cộng

Với trọng tâm là “Trung tâm Xã hội carbon thấp”, thành phố Kitaky-ushu triển khai các hoạt động công nghiệp môi trường và hình thành xã hội carbon thấp ở khu vực Châu Á thông qua việc hỗ trợ trọn gói phù hợp với nhu cầu của các nước trong khu vực trên cơ sở những kinh nghiệm, bí quyết kỹ thuật về khắc phục ô nhiễm của thành phố và những công nghệ môi trường của các doanh nghiệp trong thành phố. • Thành lập các “cứ điểm lõi” trong xuất khẩu cơ sở hạ tầng môi

trường thành phố• “Sản xuất” thành phố xanh (thành phố có quan tâm đến môi trường)

Thúc đẩy tập trung hóa nhân lực và kiến thức trong và ngoài nước qua việc làm rõ “cứ điểm” cơ sở hạ tầng môi trường thành phố của

Nhật Bản

Hướng tới “cứ điểm lõi” trong nước cho xuất khẩu cơ sở hạ tầng môi trường thành phố dành cho châu Á

Thúc đẩy tập trung hóa nhân lực và kiến thức trong và ngoài nước qua việc làm rõ “cứ điểm” cơ sở hạ tầng môi trường thành phố của

Nhật Bản

Hướng tới “cứ điểm lõi” trong nước cho xuất khẩu cơ sở hạ tầng môi trường thành phố dành cho châu Á

Trung tâm carbon thấp Asia

Được Chính phủ lựa chọn là một “thành phố sinh thái kiểu mẫu”, Kitakyushu đã và đang đối mặt với thách thức của người tiên phong trong việc xây dựng nên một xã hội thân thiện với môi trường và có hàm lượng các-bon thấp thông qua những nỗ lực như: giảm thiểu các loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính.Những hành động của chương trình thành phố sinh thái kiểu mẫu sẽ hỗ trợ chuyển đổi xã hội hiện tại sang lối sống đô thị mới thông qua việc cắt giảm lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày của người dân. Kitakyushu hiện đang hướng tới phát triển xã hội phồn thịnh thông qua “Kế hoạch đường biên xanh Kitakyushu”, để qua đó người dân có thể hưởng thụ cuộc sống.

Dự án chính: 5 phương châm hành động để giảm lượng khí thải hiệu ứng nhà kính:

1. Phát triển đô thị2. Phát triển công nghiệp3. Phát triển con người4. Phát triển xã hội5. Phát triển bền vững ở Châu Á.

Nguồn năng lượng mới, như năng lượng mặt trời, đang được đưa vào sử dụng tại Khu Trung tâm Kokura nhằm chuyển đổi khu thương mại thành khu vực có hàm lượng các-bon thấp và thúc đẩy nền kinh tế địa phương.

9 10

Các mục tiêu giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Kitakyushu:

Dự án chính:

Lượng khí thải CO2: 15,6 triệu tấn. Toàn thành phố Kitakyushu: giảm 50% (tương đương 8.000.000 tấn).Khu vực Châu Á: giảm 150% (tương đương 23.400.000 tấn).

Tổng cộng: giảm 200% (tương đương 31.400.000 tấn).Dự án chính: Phát triển đô thị1

Tại Khu vực Jono thuộc quận Kokurakita, công nghệ và hệ thống – những lĩnh vực có triển vọng phát triển mạnh trong tương lai (như: cải tiến hệ thống giao thông công cộng, sử dụng có hiệu quả nguồn năng lượng tự nhiên và nhà ở tiết kiệm năng lượng) nhằm mục đích phát triển đô thị - sẽ trở thành kiểu mẫu cho việc xây dựng nên một xã hội có hàm lượng các-bon thấp.

■ Hình thành một khu vực tiên tiến kiểu mẫu có hàm lượng các-bon thấp

Toàn thành phố Kitakyushu: giảm 30%.

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Thủ đô phát triển bền vững của thế giới

Thành phố sinh thái kiểu mẫu Kitakyushu - Kế hoạch hành động vì xã hội có hàm lượng các-bon thấp - “Kế hoạch đường biên xanh Kitakyushu”

Từ năm 2005 (năm chuẩn): Mục tiêu cắt giảm vào năm 2030: Mục tiêu cắt giảm vào năm 2050:

■ Khái niệm Sông sinh thái Murasakigawa

Năng lượng gió:

Các phương tiệnchạy bằng điện

Những khu vườntrên nóc nhà

Phát sáng bằngđi-ốt (đèn LED)

Năng lượng mặt trời:

trạm nạp điện cho xe đạp

Các mái thu năng lượng mặt trời

Tại các khu mua sắm ngoài trời

Ban ngày là ánh sáng mặt trời.

Ban đêm là ánh sáng đèn LEDNăng lượng mặt trời tại các khu vui chơi

Hướng tới các “cứ điểm” giải quyết vấn đề năng lượng môi trường cùng với hỗ trợ tăng trưởng của địa phương • Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng (Nega Watt )• Hình thành “cứ điểm” tạo năng lượng có khả năng tái

sinh, năng lượng cơ bản• Xây dựng thép năng lượng thông minh ổn định, giá rẻ• Hình thành "cứ điểm" chung cho các ngành liên quan

đến phát điện bằng năng lượng gió• Phát triển, khai thác thị trường về trang trại năng

lượng gió trên biển• Hình thành "cứ điểm" cho các ngành liên quan đến

điện sinh khối

Thúc đẩy các “cứ điểm” năng lượng địa phương

Thiết lập khu vực dân cư tiên phong có mục tiêu không carbon với sự kết hợp tổng hợp cả kỹ thuật carbon thấp và nhiều chính sách. • Ứng dụng quản trị thành phố• Ứng dụng quản trị năng lượng

Hình thành khu phố tiên phong không carbon Shirono

Hoạt động của Trung tâm carbon thấp Asia

Kết nối nhiều người, tạo thành thành phố có nhiều hộ dân “tiếp tục sinh sống”, “không carbon”,

“hỗ trợ nuôi dạy trẻ, chăm sóc người cao tuổi”.

Tua-bin gió ngoài khơi Phát điện năng lượng mặt trời Quản trị năng lượng

Cơ quan chính quyền

Tài chính Kỹ thuật

Nghiên cứu Cơ quan nghiên cứu liên kết đại học và Nhà nước

Doanh nghiệp tư nhân

Cơ quan tài chính

chính

Khu chung cư xanh tiết kiệm năng

lượng, tạo năng lượng

Khu chung cư xanh tiết kiệm năng

lượng, tạo năng lượng

Quản trị bền vững thành phố

Tối ưu hóa năng lượng trong khu vực

Thúc đẩy sử dụng giao thông công

cộng

Với trọng tâm là “Trung tâm Xã hội carbon thấp”, thành phố Kitaky-ushu triển khai các hoạt động công nghiệp môi trường và hình thành xã hội carbon thấp ở khu vực Châu Á thông qua việc hỗ trợ trọn gói phù hợp với nhu cầu của các nước trong khu vực trên cơ sở những kinh nghiệm, bí quyết kỹ thuật về khắc phục ô nhiễm của thành phố và những công nghệ môi trường của các doanh nghiệp trong thành phố. • Thành lập các “cứ điểm lõi” trong xuất khẩu cơ sở hạ tầng môi

trường thành phố• “Sản xuất” thành phố xanh (thành phố có quan tâm đến môi trường)

Thúc đẩy tập trung hóa nhân lực và kiến thức trong và ngoài nước qua việc làm rõ “cứ điểm” cơ sở hạ tầng môi trường thành phố của

Nhật Bản

Hướng tới “cứ điểm lõi” trong nước cho xuất khẩu cơ sở hạ tầng môi trường thành phố dành cho châu Á

Thúc đẩy tập trung hóa nhân lực và kiến thức trong và ngoài nước qua việc làm rõ “cứ điểm” cơ sở hạ tầng môi trường thành phố của

Nhật Bản

Hướng tới “cứ điểm lõi” trong nước cho xuất khẩu cơ sở hạ tầng môi trường thành phố dành cho châu Á

Trung tâm carbon thấp Asia

11

Cùng với việc các nhà máy sản xuất ô tô mới của các công ty, như Toyota, Nissan và Daihatsu, được đặt tại khu vực phía bắc của Kyushu; các cơ sở sản xuất phụ tùng ô tô cũng đang bắt đầu tăng cường chú trọng hoạt động tại khu vực này. Kể từ khi ngành công nghiệp ô tô được trông đợi sẽ mở rộng hoạt động hơn nữa, bao gồm phát triển sản phẩm phương tiện thế hệ mới, thân thiện với môi trường, chẳng hạn như: xe hơi chạy bằng điện, dự kiến các công ty sản xuất ô tô trong thành phố sẽ tiếp tục phát triển các công nghệ tiên tiến và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh mới thông qua phát triển các sản phẩm mới và mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm liên quan.

Kitakyushu có một tài sản to lớn và quý báu là công nghệ và nguồn nhân lực, đạt được qua lịch sử của thành phố như là thành phố công xưởng – với hơn một trăm năm tuổi kể từ khi Công xưởng �ép Yahata của Chính phủ được thành lập vào năm 1901.�ành phố có đầy đủ trang thiết bị phục vụ vận tải và phân phối, bao gồm sân bay Kitakyushu, cảng nước sâu Hibikinada, và bến cảng container Hibiki; thành phố cũng đang đầu tư cho khoa học kỹ thuật như là trung tâm đầu não công nghiệp của thành phố, thông qua các cơ sở như Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu. Các ngành công nghiệp liên quan đến kinh doanh trong lĩnh vực môi trường, thiết bị bán dẫn và chế tạo ô tô tiếp tục tập trung hoạt động tại thành phố, trong khi đó ngày càng có nhiều hơn các doanh nghiệp tại Kitakyushu đang chuyển dịch sang các lĩnh vực phát triển mới, từ đó thúc đẩy thành phố trong việc trở thành một “thành phố công xưởng mới”.

Dây chuyền sản xuất ô tô Thực hành việc chế tạo thử IC

Thủ đô công nghệcủa Châu Á

12

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Thủ đô công nghệ của Châu Á

Cụm công nghiệp sản xuất ô tô Thành lập mới các doanh nghiệp bán dẫn

Kyushu thường được gọi là “đảo Silicon” bởi nơi đây có sự tập trung đông đảo các công ty bán dẫn của Nhật Bản. Sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thiết kế bán dẫn khởi đầu ở Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu, và nhiều doanh nghiệp hiện đang triển khai hoạt động tại đây. Với Trung tâm thiết kế SoC thuộc Liên đoàn vì sự tiến bộ của công nghiệp, khoa học và công nghệ Kitakyushu (FAIS) như một điểm trọng tâm, Kitakyushu đang hỗ trợ cho các doanh nghiệp bán dẫn và hỗ trợ đào tạo thực tế nguồn nhân lực để xây dựng một cơ sở toàn diện cho ngành công nghiệp bán dẫn.

Tập trung vào ngành công nghiệp robot thế hệ mới

Kitakyushu là quê hương của các nhà sản xuất và kinh doanh robot nổi tiếng thế giới, nơi đây sở hữu công nghệ thiết yếu áp dụng cho lĩnh vực chế tạo robot. Với việc Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu đóng vai trò trung tâm, các trường đại học và viện nghiên cứu cùng tham gia vào quá trình nghiên cứu và phát triển các công nghệ liên quan đến robot hiện đang triển khai hoạt động tại Kitakyushu. Với nòng cốt dẫn đầu là Cục Hỗ trợ phát triển robot của FAIS, “Diễn đàn Robot Kitakyushu” đã được hình thành như là một tổ chức cơ bản để thúc đẩy ngành công nghiệp robot. Tổ chức này đang làm việc để thúc đẩy sự phát triển, trình diễn và thương mại hóa các robot bằng cách khuyến khích hợp tác giữa các doanh nghiệp, giới học thuật và chính phủ thông qua các hoạt động như Hội nghị phát triển ngành công nghiệp robot…

Tháng 7 năm 2015, Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hunsen trong chuyến thăm thành phố đã thị sát doanh nghiệp liên quan đến rô-bốt và các cơ sở nước sạch, nước thải trong thành phố.

Robot kiểm tra hệ thống thoát nước

Robot thế hệ mới

TOPICS

Thủ tướng Hunsen điều khiển rô-bốt

11

Cùng với việc các nhà máy sản xuất ô tô mới của các công ty, như Toyota, Nissan và Daihatsu, được đặt tại khu vực phía bắc của Kyushu; các cơ sở sản xuất phụ tùng ô tô cũng đang bắt đầu tăng cường chú trọng hoạt động tại khu vực này. Kể từ khi ngành công nghiệp ô tô được trông đợi sẽ mở rộng hoạt động hơn nữa, bao gồm phát triển sản phẩm phương tiện thế hệ mới, thân thiện với môi trường, chẳng hạn như: xe hơi chạy bằng điện, dự kiến các công ty sản xuất ô tô trong thành phố sẽ tiếp tục phát triển các công nghệ tiên tiến và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh mới thông qua phát triển các sản phẩm mới và mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm liên quan.

Kitakyushu có một tài sản to lớn và quý báu là công nghệ và nguồn nhân lực, đạt được qua lịch sử của thành phố như là thành phố công xưởng – với hơn một trăm năm tuổi kể từ khi Công xưởng �ép Yahata của Chính phủ được thành lập vào năm 1901.�ành phố có đầy đủ trang thiết bị phục vụ vận tải và phân phối, bao gồm sân bay Kitakyushu, cảng nước sâu Hibikinada, và bến cảng container Hibiki; thành phố cũng đang đầu tư cho khoa học kỹ thuật như là trung tâm đầu não công nghiệp của thành phố, thông qua các cơ sở như Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu. Các ngành công nghiệp liên quan đến kinh doanh trong lĩnh vực môi trường, thiết bị bán dẫn và chế tạo ô tô tiếp tục tập trung hoạt động tại thành phố, trong khi đó ngày càng có nhiều hơn các doanh nghiệp tại Kitakyushu đang chuyển dịch sang các lĩnh vực phát triển mới, từ đó thúc đẩy thành phố trong việc trở thành một “thành phố công xưởng mới”.

Dây chuyền sản xuất ô tô Thực hành việc chế tạo thử IC

Thủ đô công nghệcủa Châu Á

12

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Thủ đô công nghệ của Châu Á

Cụm công nghiệp sản xuất ô tô Thành lập mới các doanh nghiệp bán dẫn

Kyushu thường được gọi là “đảo Silicon” bởi nơi đây có sự tập trung đông đảo các công ty bán dẫn của Nhật Bản. Sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thiết kế bán dẫn khởi đầu ở Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu, và nhiều doanh nghiệp hiện đang triển khai hoạt động tại đây. Với Trung tâm thiết kế SoC thuộc Liên đoàn vì sự tiến bộ của công nghiệp, khoa học và công nghệ Kitakyushu (FAIS) như một điểm trọng tâm, Kitakyushu đang hỗ trợ cho các doanh nghiệp bán dẫn và hỗ trợ đào tạo thực tế nguồn nhân lực để xây dựng một cơ sở toàn diện cho ngành công nghiệp bán dẫn.

Tập trung vào ngành công nghiệp robot thế hệ mới

Kitakyushu là quê hương của các nhà sản xuất và kinh doanh robot nổi tiếng thế giới, nơi đây sở hữu công nghệ thiết yếu áp dụng cho lĩnh vực chế tạo robot. Với việc Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu đóng vai trò trung tâm, các trường đại học và viện nghiên cứu cùng tham gia vào quá trình nghiên cứu và phát triển các công nghệ liên quan đến robot hiện đang triển khai hoạt động tại Kitakyushu. Với nòng cốt dẫn đầu là Cục Hỗ trợ phát triển robot của FAIS, “Diễn đàn Robot Kitakyushu” đã được hình thành như là một tổ chức cơ bản để thúc đẩy ngành công nghiệp robot. Tổ chức này đang làm việc để thúc đẩy sự phát triển, trình diễn và thương mại hóa các robot bằng cách khuyến khích hợp tác giữa các doanh nghiệp, giới học thuật và chính phủ thông qua các hoạt động như Hội nghị phát triển ngành công nghiệp robot…

Tháng 7 năm 2015, Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hunsen trong chuyến thăm thành phố đã thị sát doanh nghiệp liên quan đến rô-bốt và các cơ sở nước sạch, nước thải trong thành phố.

Robot kiểm tra hệ thống thoát nước

Robot thế hệ mới

TOPICS

Thủ tướng Hunsen điều khiển rô-bốt

13 14

Hình thành cơ sởphân phối và vận tải�ành phố Kitakyushu nằm ở điểm nối giữa hai hòn đảo Honshu và Kyushu nên mạng lưới giao thông đường bộ rất phát triển, tỏa theo 3 hướng Honshu, Đông Kyushu và Tây Kyushu. Hơn nữa, thành phố còn tiếp giáp với biển Setonaikai và biển Nhật Bản nên cơ sở hạ tầng logistics đường hàng không, đường biển và đường bộ cũng phát triển mạnh với các công trình cảng biển tiện lợi, sân bay trên biển vận hành liên tục 24 giờ, cảng bốc dỡ hàng hóa đường sắt,v.v… Vì có thể kết hợp nhiều phương thức vận tải đường bộ, đường biển và đường hàng không nên tại khu vực hậu cần Shinmoji liên tục hình thành các công trình hạ tầng logistics và tại khu vực Hibikinada cũng hình thành khu tập trung các doanh nghiệp lớn trong ngành công nghiệp chế tạo, các cứ điểm ngành năng lượng mà điển hình là năng lượng gió và năng lượng sinh khối,v.v…

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Hình thành cơ sở phân phối và vận tải

Tàu du lịch cũng ghé cảng Kitakyushu. Tàu du lịch cỡ nhỏ và vừa hạng sang, hạng trung chủ yếu ghé cảng ở khu vực “Moji”, còn tàu du lịch cỡ lớn hạng phổ thông đi Trung Quốc hoặc đến từ Trung Quốc thường ghé cảng ở khu vực “Hibiki”.Khi tàu du lịch ghé cảng, cảng xây dựng các trạm thông tin du lịch, vận hành xe buýt đưa đón miễn phí, tổ chức các sự kiện giải trí văn hóa như mặc thử kimono, v.v… nhằm nâng cao dịch vụ đối với khách du thuyền và đoàn thuyền viên.

Tàu du lịch

Ga Kokura – Đường sắt Nhật Bản (JR) nằm ở vị trí nối liền đảo Honshu và Kyushu và là ga tàu Shinkansen và tàu cao tốc đi các ngả thuộc đảo Kyushu dừng đỗ. Đây là công trình nhà ga lớn nhất Kyushu, có trang bị các khu khách sạn, trung tâm mua sắm và có kết nối trực tiếp với tàu một ray kiểu đô thị (monorail).Mạng lưới đường cao tốc bao gồm đường Kyushu, đường Higashi-kyushu, đường Chugoku và kết nối với đường cao tốc thành phố Kitakyushu nên rất thuận tiện trong việc đi lại tới nội thị hoặc các điểm thuộc khu vực Kyushu và Honshu.

Mạng lưới giao thông đường bộ

Cảng Kitakyushu nằm ở cực bắc của đảo Kyushu là cảng thương mại quốc tế hàng đầu Nhật Bản. Ngoài hai khu cảng công-ten-nơ ở 2 phía Đông và Tây là “Moji” – tự hào có công suất lớn hàng đầu phía Tây Nhật Bản và “Hibiki” – nơi có khu công nghiệp rộng lớn nằm ở hậu cần, cảng Kitakyushu còn có nhiều công trình hạ tầng đa dạng đáp ứng nhu cầu của các tàu phà, tàu RORO, tàu khách ghé qua, góp phần phát triển kinh tế của địa phương.Ngoài ra, trong hoạt động logistics trong nước, cảng có các chuyến tàu phà hàng ngày tới Tokyo, Osaka, Kobe, Tokushima và Matsuyama và trong bối cảnh thiếu nhân lực lái xe nên đây là một phương tiện hữu hiệu với số lượng hàng hóa và hành khách ngày càng gia tăng.

Cảng Kitakyushu

Kitakyushu

Sân bay Kitakyushu là sân bay trên biển ít có tác động tiếng ồn, hoạt động liên tục 24 giờ có đường băng dài 2.500m mà máy bay phản lực thân rộng có thể cất hạ cánh được. Hơn nữa, sân bay gần nút giao cao tốc nên giao thông rất thuận tiện.Sân bay có các tuyến chở khách định kỳ trong đó quốc nội gồm các tuyến tới Tokyo, Nagoya và Naha, quốc tế gồm các tuyến tới Đại Liên (Trung Quốc), Busan, Seoul (Incheon), Muan, Yangyang (Hàn Quốc). Hơn nữa, sân bay cũng đã quyết định đưa vào vận hành tuyến quốc tế tới Đài Bắc (Đài Loan). Ngoài ra, còn có các tuyến quốc tế định kỳ chuyên chở hàng hóa tới Thượng Hải, Hồng Kông, Đài Bắc, Seoul, Băng Cốc, Singapore.

http://www.kitakyu-air.jp/

Trung tâm Logistics Ô tô và Khu cảng tàu phà Shinmoji (khu vực Shinmoji) Tàu du lịch đang neo đậu tại khu cảng công-ten-nơ Hibiki Tàu một ray Kitakyushu Khu cảng công-ten-nơ Hibiki và khu công nghiệp rộng lớn (khu vực Hibikinada)

Jin Air hoạt động ở Hàn Quốc (Busan/Seoul (Incheon))

Chuyến quốc tế định kỳ chuyên chở hàng hóa của ANA Cargo Sân bay Kitakyushu

Tuyến quốc tếKitakyushu ⇔ Đại Liên (Trung Quốc) Máy bay: khoảng 1 giờ 50 phútKitakyushu ⇔ Incheon (Hàn Quốc) Máy bay: khoảng 1 giờ 20 phútKitakyushu ⇔ Busan (Hàn Quốc) Máy bay: khoảng 55 phútKitakyushu ⇔ Muan (Hàn Quốc) Máy bay: khoảng 1 giờ 10 phútKitakyushu ⇔ Yangyang (Hàn Quốc) Máy bay: khoảng 1 giờ 20 phútKitakyushu ⇔ Đài Bắc (Đài Loan) Máy bay: khoảng 2 giờ 30 phút

Ảnh do ANA Cargo cung cấp

Sân bay Kitakyushu

Fukuoka

Osaka

Tokyo

NagoyaKyoto

Đường cao tốc

Đường hàng không

Đường thủy

Shinkanshen

Kitakyushu⇔TokyoMáy bay:1 giờ 25 phútShinkansen: khoảng 4 giờ 30 phút

Kitakyushu⇔NagoyaMáy bay:1 giờ 10 phútShinkansen: khoảng 3 giờ 30 phút

Kitakyushu⇔Osaka, KyotoShinkansen: khoảng 2 giờ 30 phút

Kitakyushu⇔NahaMáy bay:khoảng 1 giờ 40 phút

Châu Á

Naha

13 14

Hình thành cơ sởphân phối và vận tải�ành phố Kitakyushu nằm ở điểm nối giữa hai hòn đảo Honshu và Kyushu nên mạng lưới giao thông đường bộ rất phát triển, tỏa theo 3 hướng Honshu, Đông Kyushu và Tây Kyushu. Hơn nữa, thành phố còn tiếp giáp với biển Setonaikai và biển Nhật Bản nên cơ sở hạ tầng logistics đường hàng không, đường biển và đường bộ cũng phát triển mạnh với các công trình cảng biển tiện lợi, sân bay trên biển vận hành liên tục 24 giờ, cảng bốc dỡ hàng hóa đường sắt,v.v… Vì có thể kết hợp nhiều phương thức vận tải đường bộ, đường biển và đường hàng không nên tại khu vực hậu cần Shinmoji liên tục hình thành các công trình hạ tầng logistics và tại khu vực Hibikinada cũng hình thành khu tập trung các doanh nghiệp lớn trong ngành công nghiệp chế tạo, các cứ điểm ngành năng lượng mà điển hình là năng lượng gió và năng lượng sinh khối,v.v…

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Hình thành cơ sở phân phối và vận tải

Tàu du lịch cũng ghé cảng Kitakyushu. Tàu du lịch cỡ nhỏ và vừa hạng sang, hạng trung chủ yếu ghé cảng ở khu vực “Moji”, còn tàu du lịch cỡ lớn hạng phổ thông đi Trung Quốc hoặc đến từ Trung Quốc thường ghé cảng ở khu vực “Hibiki”.Khi tàu du lịch ghé cảng, cảng xây dựng các trạm thông tin du lịch, vận hành xe buýt đưa đón miễn phí, tổ chức các sự kiện giải trí văn hóa như mặc thử kimono, v.v… nhằm nâng cao dịch vụ đối với khách du thuyền và đoàn thuyền viên.

Tàu du lịch

Ga Kokura – Đường sắt Nhật Bản (JR) nằm ở vị trí nối liền đảo Honshu và Kyushu và là ga tàu Shinkansen và tàu cao tốc đi các ngả thuộc đảo Kyushu dừng đỗ. Đây là công trình nhà ga lớn nhất Kyushu, có trang bị các khu khách sạn, trung tâm mua sắm và có kết nối trực tiếp với tàu một ray kiểu đô thị (monorail).Mạng lưới đường cao tốc bao gồm đường Kyushu, đường Higashi-kyushu, đường Chugoku và kết nối với đường cao tốc thành phố Kitakyushu nên rất thuận tiện trong việc đi lại tới nội thị hoặc các điểm thuộc khu vực Kyushu và Honshu.

Mạng lưới giao thông đường bộ

Cảng Kitakyushu nằm ở cực bắc của đảo Kyushu là cảng thương mại quốc tế hàng đầu Nhật Bản. Ngoài hai khu cảng công-ten-nơ ở 2 phía Đông và Tây là “Moji” – tự hào có công suất lớn hàng đầu phía Tây Nhật Bản và “Hibiki” – nơi có khu công nghiệp rộng lớn nằm ở hậu cần, cảng Kitakyushu còn có nhiều công trình hạ tầng đa dạng đáp ứng nhu cầu của các tàu phà, tàu RORO, tàu khách ghé qua, góp phần phát triển kinh tế của địa phương.Ngoài ra, trong hoạt động logistics trong nước, cảng có các chuyến tàu phà hàng ngày tới Tokyo, Osaka, Kobe, Tokushima và Matsuyama và trong bối cảnh thiếu nhân lực lái xe nên đây là một phương tiện hữu hiệu với số lượng hàng hóa và hành khách ngày càng gia tăng.

Cảng Kitakyushu

Kitakyushu

Sân bay Kitakyushu là sân bay trên biển ít có tác động tiếng ồn, hoạt động liên tục 24 giờ có đường băng dài 2.500m mà máy bay phản lực thân rộng có thể cất hạ cánh được. Hơn nữa, sân bay gần nút giao cao tốc nên giao thông rất thuận tiện.Sân bay có các tuyến chở khách định kỳ trong đó quốc nội gồm các tuyến tới Tokyo, Nagoya và Naha, quốc tế gồm các tuyến tới Đại Liên (Trung Quốc), Busan, Seoul (Incheon), Muan, Yangyang (Hàn Quốc). Hơn nữa, sân bay cũng đã quyết định đưa vào vận hành tuyến quốc tế tới Đài Bắc (Đài Loan). Ngoài ra, còn có các tuyến quốc tế định kỳ chuyên chở hàng hóa tới Thượng Hải, Hồng Kông, Đài Bắc, Seoul, Băng Cốc, Singapore.

http://www.kitakyu-air.jp/

Trung tâm Logistics Ô tô và Khu cảng tàu phà Shinmoji (khu vực Shinmoji) Tàu du lịch đang neo đậu tại khu cảng công-ten-nơ Hibiki Tàu một ray Kitakyushu Khu cảng công-ten-nơ Hibiki và khu công nghiệp rộng lớn (khu vực Hibikinada)

Jin Air hoạt động ở Hàn Quốc (Busan/Seoul (Incheon))

Chuyến quốc tế định kỳ chuyên chở hàng hóa của ANA Cargo Sân bay Kitakyushu

Tuyến quốc tếKitakyushu ⇔ Đại Liên (Trung Quốc) Máy bay: khoảng 1 giờ 50 phútKitakyushu ⇔ Incheon (Hàn Quốc) Máy bay: khoảng 1 giờ 20 phútKitakyushu ⇔ Busan (Hàn Quốc) Máy bay: khoảng 55 phútKitakyushu ⇔ Muan (Hàn Quốc) Máy bay: khoảng 1 giờ 10 phútKitakyushu ⇔ Yangyang (Hàn Quốc) Máy bay: khoảng 1 giờ 20 phútKitakyushu ⇔ Đài Bắc (Đài Loan) Máy bay: khoảng 2 giờ 30 phút

Ảnh do ANA Cargo cung cấp

Sân bay Kitakyushu

Fukuoka

Osaka

Tokyo

NagoyaKyoto

Đường cao tốc

Đường hàng không

Đường thủy

Shinkanshen

Kitakyushu⇔TokyoMáy bay:1 giờ 25 phútShinkansen: khoảng 4 giờ 30 phút

Kitakyushu⇔NagoyaMáy bay:1 giờ 10 phútShinkansen: khoảng 3 giờ 30 phút

Kitakyushu⇔Osaka, KyotoShinkansen: khoảng 2 giờ 30 phút

Kitakyushu⇔NahaMáy bay:khoảng 1 giờ 40 phút

Châu Á

Naha

15 16

Thành lập mộttổ chức trí tuệKitakyushu đang thúc đẩy việc phát triển một tổ chức trí tuệ đẳng cấp thế giới với vai trò như một trung tâm nghiên cứu và khoa học ở Châu Á, trong đó sẽ bao gồm các phương tiện phục vụ giáo dục và nghiên cứu, cũng như sự hợp tác giữa học thuật và công nghiệp, hướng tiếp cận mà các trường đại học, các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp rất quan tâm.

Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu

Trung tâm Hợp tác hàn lâm về công nghiệp FAIS

Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu được xây dựng tại khu vực Wakamatsu của thành phố Kitakyushu với vai trò như một tổ chức trí tuệ, được coi là trung tâm đầu não của các ngành công nghiệp địa phương. Tại đây, nhiều trường đại học và viện nghiên cứu đã tiến hành đào tạo và triển khai nghiên cứu khoa học và các công nghệ tiên tiến. Mục tiêu của khu nghiên cứu và khoa học là trở thành tâm điểm của khoa học và nghiên cứu ở Châu Á, trong đó tranh thủ điều kiện vị trí địa lý thuận lợi của Kitakyushu và các thành tựu về hợp tác công nghệ trong lĩnh vực môi trường của thành phố. Thông qua việc liên kết các công nghệ tiên tiến trong ngành công nghiệp của Kitakyushu hiện đang giữ vị trí hàng đầu ở khu vực phía Tây Nhật Bản, kết hợp với nghiên cứu và phát triển trong khu nghiên cứu và khoa học, thành phố đang phấn đấu vì mục tiêu tạo nên các ngành công nghiệp mới và cải thiện các doanh nghiệp địa phương, trong đó cả hai mục tiêu này sẽ tiếp tục được kế thừa bởi các thế hệ tương lai, cũng như trở thành một thành phố công nghiệp hàng đầu ở Châu Á.Hiện nay, Khu Nghiên cứu và Khoa học đã hợp nhất với 04 trường đại học (01 khoa đào tạo cử nhân và 04 khoa đào tạo sau đại học) cũng như với một số lượng lớn các viện nghiên cứu và doanh nghiệp từ Nhật Bản và nước ngoài phục vụ cho việc nghiên cứu và phát triển, trong đó các hoạt động nghiên cứu và phát triển tích cực được triển khai thông qua hợp tác giữa các ngành công nghiệp và các trường đại học.

http://www.ksrp.or.jp/english/index.html

Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu

Dự án Cảng điện tử Kitakyushu là một cách tiếp cận nhằm xây dựng một xã hội mà có thể sử dụng các dịch vụ CNTT dễ dàng như việc sử dụng điện nước thông qua việc thiết lập một cổng thông tin thứ ba, một “cảng thông tin”, giống như các cảng biển và cảng hàng không của thành phố.Dự án nhằm thúc đẩy và tập trung các ngành công nghiệp thông tin của địa phương thông qua phát triển nguồn nhân lực có khả năng tạo ra các dịch vụ CNTT mới để giúp cải thiện tiện nghi sinh hoạt cho người dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương.

http://www.e-port.gr.jp/english/index.html

Cảng điện tử Kitakyushu

Học viên tìm hiểu các vấn đề về phụ nữ (KFAW)

CCA KitakyushuNhững kết quả nghiên cứu (ICSEAD)

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Thành lập một tổ chức trí tuệ

Với Trung tâm là Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu, FAIS đang nỗ lực thúc đẩy sản xuất địa phương với vai trò như là một điều phối viên của các trường đại học, các viện nghiên cứu và giới doanh nghiệp của địa phương, cũng như là một tổ chức hỗ trợ toàn diện đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp liên doanh. Các hoạt động chính của FAIS như sau:• Thúc đẩy hợp tác giữa các ngành công nghiệp và các trường đại

học.• Quản lý Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu.• Quản lý Tổ chức cấp bằng sáng chế công nghệ Kitakyushu (TLO).• Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Kitakyushu.• Hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp liên doanh.• Thúc đẩy các lĩnh vực ô tô, điện tử, bán dẫn và robot, đồng thời

hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực.http://www.ksrp.or.jp/fais/

Tổ chức pháp nhân công ích , khoa học và công nghệ Kitakyushu (FAIS)

Diễn đàn giao lưu, nghiên cứu phụ nữ Asia (KFAW) đã triển khai nghiên cứu về giới và các vấn đề của phụ nữ, trao đổi và đào tạo với các nhóm phụ nữ và các tổ chức liên quan đến bình đẳng giới đến từ nước ngoài; phát triển các dự án nhằm thu thập và phổ biến thông tin về phụ nữ, đặt trọng tâm vào khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và Ủy ban Liên Hợp Quốc về Địa vị của Phụ nữ (CSW).

http://www.kfaw.or.jp/index.html.en

Khảo sát, nghiên cứu liên quan đến giới tính của Diễn đàn giao lưu, nghiên cứu phụ nữ Asia

CCA Kitakyushu được thành lập năm 1997 là viện nghiên cứu công cộng đầu tiên của Nhật Bản về nghệ thuật hiện đại thông qua hợp tác giữa thành phố Kitakyushu và các nhóm cá nhân địa phương. CCA Kitakyushu đã mời các nghệ sĩ hàng đầu thế giới và các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau đến thăm, chẳng hạn như lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Ngoài chương trình nghiên cứu cung cấp hướng dẫn cho các nghệ sĩ trẻ đến từ Nhật Bản và từ nước ngoài, CCA Kitakyushu còn tổ chức triển lãm các tác phẩm và chuyên đề nghiên cứu mới, phát hành các cuốn sách về tác phẩm của các nghệ sĩ, đồng thời phát triển các chương trình chẳng hạn như các khóa học nghệ thuật tại các trường đại học dành cho cư dân địa phương, nhằm thúc đẩy văn hóa địa phương.

http://www.cca-kitakyushu.org/english/index.html

Các viện nghiên cứu và giáo dục nghệ thuật đương đại: Trung tâm nghệ thuật đương đại (CCA) Kitakyushu

Viện Nghiên cứu tăng trưởng châu Á (AGI) là cơ quan nghiên cứu duy nhất mang tính quốc tế được thành phố Kitakyushu thành lập năm 1989 với tên gọi Trung tâm Nghiên cứu Đông Á Quốc tế (ICSEAD). Năm 2014, nhân kỉ niệm 25 năm thành lập, Trung tâm đã được đổi tên thành Viện Nghiên cứu Đông Á Quốc tế, chuyên tổ chức các nghiên cứu hợp tác quốc tế, các diễn đàn, hội thảo liên quan đến kinh tế, xã hội của châu Á, không chỉ trong nước, Viện còn thúc đẩy giao lưu giữa những nhà nghiên cứu, nhà kinh tế nước ngoài với trọng tâm là khu vực châu Á. “Khái niệm khu vực kinh tế biển Kanko” do Viện khởi xướng như một nghiên cứu tiên phong, đã nhận được sự đánh giá cao của chính chủ, giới doanh nghiệp, các nhà khoa học. Thành quả đó đang kết nối với các chính sách cụ thể và đóng góp vào sự phát triển lẫn nhau trong khu vực châu Á.

http://www.icsead.or.jp/icsead_e.html

Viện Nghiên cứu phát triển châu ÁNghiên cứu phát triển của châu Á dưới góc nhìn mang tính toàn cầu

15 16

Thành lập mộttổ chức trí tuệKitakyushu đang thúc đẩy việc phát triển một tổ chức trí tuệ đẳng cấp thế giới với vai trò như một trung tâm nghiên cứu và khoa học ở Châu Á, trong đó sẽ bao gồm các phương tiện phục vụ giáo dục và nghiên cứu, cũng như sự hợp tác giữa học thuật và công nghiệp, hướng tiếp cận mà các trường đại học, các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp rất quan tâm.

Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu

Trung tâm Hợp tác hàn lâm về công nghiệp FAIS

Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu được xây dựng tại khu vực Wakamatsu của thành phố Kitakyushu với vai trò như một tổ chức trí tuệ, được coi là trung tâm đầu não của các ngành công nghiệp địa phương. Tại đây, nhiều trường đại học và viện nghiên cứu đã tiến hành đào tạo và triển khai nghiên cứu khoa học và các công nghệ tiên tiến. Mục tiêu của khu nghiên cứu và khoa học là trở thành tâm điểm của khoa học và nghiên cứu ở Châu Á, trong đó tranh thủ điều kiện vị trí địa lý thuận lợi của Kitakyushu và các thành tựu về hợp tác công nghệ trong lĩnh vực môi trường của thành phố. Thông qua việc liên kết các công nghệ tiên tiến trong ngành công nghiệp của Kitakyushu hiện đang giữ vị trí hàng đầu ở khu vực phía Tây Nhật Bản, kết hợp với nghiên cứu và phát triển trong khu nghiên cứu và khoa học, thành phố đang phấn đấu vì mục tiêu tạo nên các ngành công nghiệp mới và cải thiện các doanh nghiệp địa phương, trong đó cả hai mục tiêu này sẽ tiếp tục được kế thừa bởi các thế hệ tương lai, cũng như trở thành một thành phố công nghiệp hàng đầu ở Châu Á.Hiện nay, Khu Nghiên cứu và Khoa học đã hợp nhất với 04 trường đại học (01 khoa đào tạo cử nhân và 04 khoa đào tạo sau đại học) cũng như với một số lượng lớn các viện nghiên cứu và doanh nghiệp từ Nhật Bản và nước ngoài phục vụ cho việc nghiên cứu và phát triển, trong đó các hoạt động nghiên cứu và phát triển tích cực được triển khai thông qua hợp tác giữa các ngành công nghiệp và các trường đại học.

http://www.ksrp.or.jp/english/index.html

Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu

Dự án Cảng điện tử Kitakyushu là một cách tiếp cận nhằm xây dựng một xã hội mà có thể sử dụng các dịch vụ CNTT dễ dàng như việc sử dụng điện nước thông qua việc thiết lập một cổng thông tin thứ ba, một “cảng thông tin”, giống như các cảng biển và cảng hàng không của thành phố.Dự án nhằm thúc đẩy và tập trung các ngành công nghiệp thông tin của địa phương thông qua phát triển nguồn nhân lực có khả năng tạo ra các dịch vụ CNTT mới để giúp cải thiện tiện nghi sinh hoạt cho người dân, doanh nghiệp và chính quyền địa phương.

http://www.e-port.gr.jp/english/index.html

Cảng điện tử Kitakyushu

Học viên tìm hiểu các vấn đề về phụ nữ (KFAW)

CCA KitakyushuNhững kết quả nghiên cứu (ICSEAD)

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Thành lập một tổ chức trí tuệ

Với Trung tâm là Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu, FAIS đang nỗ lực thúc đẩy sản xuất địa phương với vai trò như là một điều phối viên của các trường đại học, các viện nghiên cứu và giới doanh nghiệp của địa phương, cũng như là một tổ chức hỗ trợ toàn diện đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp liên doanh. Các hoạt động chính của FAIS như sau:• Thúc đẩy hợp tác giữa các ngành công nghiệp và các trường đại

học.• Quản lý Khu Nghiên cứu và Khoa học Kitakyushu.• Quản lý Tổ chức cấp bằng sáng chế công nghệ Kitakyushu (TLO).• Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Kitakyushu.• Hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp liên doanh.• Thúc đẩy các lĩnh vực ô tô, điện tử, bán dẫn và robot, đồng thời

hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực.http://www.ksrp.or.jp/fais/

Tổ chức pháp nhân công ích , khoa học và công nghệ Kitakyushu (FAIS)

Diễn đàn giao lưu, nghiên cứu phụ nữ Asia (KFAW) đã triển khai nghiên cứu về giới và các vấn đề của phụ nữ, trao đổi và đào tạo với các nhóm phụ nữ và các tổ chức liên quan đến bình đẳng giới đến từ nước ngoài; phát triển các dự án nhằm thu thập và phổ biến thông tin về phụ nữ, đặt trọng tâm vào khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và Ủy ban Liên Hợp Quốc về Địa vị của Phụ nữ (CSW).

http://www.kfaw.or.jp/index.html.en

Khảo sát, nghiên cứu liên quan đến giới tính của Diễn đàn giao lưu, nghiên cứu phụ nữ Asia

CCA Kitakyushu được thành lập năm 1997 là viện nghiên cứu công cộng đầu tiên của Nhật Bản về nghệ thuật hiện đại thông qua hợp tác giữa thành phố Kitakyushu và các nhóm cá nhân địa phương. CCA Kitakyushu đã mời các nghệ sĩ hàng đầu thế giới và các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau đến thăm, chẳng hạn như lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Ngoài chương trình nghiên cứu cung cấp hướng dẫn cho các nghệ sĩ trẻ đến từ Nhật Bản và từ nước ngoài, CCA Kitakyushu còn tổ chức triển lãm các tác phẩm và chuyên đề nghiên cứu mới, phát hành các cuốn sách về tác phẩm của các nghệ sĩ, đồng thời phát triển các chương trình chẳng hạn như các khóa học nghệ thuật tại các trường đại học dành cho cư dân địa phương, nhằm thúc đẩy văn hóa địa phương.

http://www.cca-kitakyushu.org/english/index.html

Các viện nghiên cứu và giáo dục nghệ thuật đương đại: Trung tâm nghệ thuật đương đại (CCA) Kitakyushu

Viện Nghiên cứu tăng trưởng châu Á (AGI) là cơ quan nghiên cứu duy nhất mang tính quốc tế được thành phố Kitakyushu thành lập năm 1989 với tên gọi Trung tâm Nghiên cứu Đông Á Quốc tế (ICSEAD). Năm 2014, nhân kỉ niệm 25 năm thành lập, Trung tâm đã được đổi tên thành Viện Nghiên cứu Đông Á Quốc tế, chuyên tổ chức các nghiên cứu hợp tác quốc tế, các diễn đàn, hội thảo liên quan đến kinh tế, xã hội của châu Á, không chỉ trong nước, Viện còn thúc đẩy giao lưu giữa những nhà nghiên cứu, nhà kinh tế nước ngoài với trọng tâm là khu vực châu Á. “Khái niệm khu vực kinh tế biển Kanko” do Viện khởi xướng như một nghiên cứu tiên phong, đã nhận được sự đánh giá cao của chính chủ, giới doanh nghiệp, các nhà khoa học. Thành quả đó đang kết nối với các chính sách cụ thể và đóng góp vào sự phát triển lẫn nhau trong khu vực châu Á.

http://www.icsead.or.jp/icsead_e.html

Viện Nghiên cứu phát triển châu ÁNghiên cứu phát triển của châu Á dưới góc nhìn mang tính toàn cầu

17

Trung tâm quốc tế JICA Kyushu được thành lập như là một văn phòng liên lạc toàn diện và một trung tâm quốc tế để tiếp nhận học viên cho Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản trong vùng Kyushu. Mỗi năm, Trung tâm tiếp nhận hơn 700 học viên từ các nước đang phát triển và triển khai các khóa đào tạo đa dạng, đồng thời thúc đẩy hợp tác quốc tế tại địa phương với sự hợp tác của người dân địa phương.

http://www.jica.go.jp/kyushu/

Hiệp hội Hợp tác kỹ thuật quốc tế Kitakyushu (Kita) được thành lập năm 1980 để hỗ trợ phát triển bền vững ở nước ngoài, sử dụng công nghệ và nguồn nhân lực sẵn có của vùng Kitakyushu. Với sự hợp tác của khoảng 200 nhóm, hầu hết là các doanh nghiệp địa phương, Kita cung cấp khoảng 50 khóa đào tạo quốc tế mỗi năm, và triển khai hợp tác quốc tế dưới các hình thức dự án hợp tác và hội thảo về việc nâng cao năng suất và cải thiện môi trường. Ngoài ra, Kita cũng cung cấp một chương trình hữu nghị quốc tế cho học viên đi thăm Kitakyushu, như: chương trình ở nhà dân với các gia đình cư dân địa phương và chương trình thăm quan bằng xe buýt. Nhiều công nhân của các doanh nghiệp địa phương đã nghỉ hưu hiện đang tham gia rất năng nổ trong các chương trình của Kita; thông tin về các hoạt động của họ được đăng tải trên website và các bản tin của Hiệp hội.

http://www.kita.or.jp/english/e_index.html

Hiệp hội Giao lưu quốc tế Kitakyushu (KIA) đang triển khai xúc tiến giao lưu quốc tế với người dân địa phương và đang hành động nhằm thúc đẩy chính sách đa văn hoá, tập trung vào việc hỗ trợ cho các cư dân là người nước ngoài, bao gồm cả việc thành lập các dịch vụ tư vấn. Các chuyên gia tư vấn đã có kinh nghiệm làm tình nguyện ở nước ngoài (điều phối viên hợp tác quốc tế của JICA) đã nhận được nhiều đề nghị tư vấn của người dân địa phương trong lĩnh vực hợp tác quốc tế.

http://www.kitaq-koryu.jp/en/

Viện nghiên cứu môi trường Wakamatsu thuộc Công ty TNHH JPec đã tiến hành nghiên cứu thiết kế, xây dựng và bảo trì các trạm nhiệt điện, đồng thời sử dụng có hiệu quả các sản phẩm thứ cấp, như: than và tro (dưới dạng vật liệu xây dựng, phân bón và các ứng dụng khác), cũng như tiến hành phân tích môi trường và đánh giá môi trường. Là một trong những chủ đề nghiên cứu của mình, JPec nghiên cứu công nghệ ủ áp dụng đối với các dự án quản lý chất thải hữu cơ đang được thực hiện tại khu vực Đông Nam Á. Riêng dự án đã triển khai tại Surabaya, Indonesia đã mang lại hiệu quả, góp phần to lớn vào công tác bảo vệ môi trường của thành phố, bao gồm giảm lượng chất thải, cải thiện nhận thức của người dân về môi trường, và phủ xanh thành phố thông qua việc áp dụng công nghệ ủ đối với chất thải hữu cơ được phát triển ngay tại địa phương.

18

Các hoạt độnghợp tác quốc tếKitakyushu tích lũy được nhiều công nghệ và kinh nghiệm trong lịch sử phát triển của mình, như: trở thành thành phố công nghiệp và triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế bao trùm thông qua việc hợp tác giữa chính quyền, lĩnh vực tư nhân và các trường đại học.

Buổi đào tạo

JICA Kyushu International Center

Đào tạo Quốc tế: Học tập về quan trắc môi trường Dự án hợp tác: Điều tra sinh vật thủy sinh tại Sri Lanka.

Ủ chất thải hữu cơ làm phân bón

Trung tâm quốc tế JICA Kyushu

Hiệp hội Giao lưu quốc tế Kitakyushu

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Các hoạt động hợp tác quốc tế

Hiệp hội Hợp tác kỹ thuật quốc tế Kitakyushu (KITA)

Các doanh địa phương thúc đẩy hợp tác quốc tế

Từ năm 1990, trên 20 năm qua, Cục Cấp thoát nước đã tiến hành hợp tác kỹ thuật quốc tế mà trọng tâm là các nước châu Á (tiếp nhận khoảng 5 nghìn người đến từ 129 quốc gia, phái cử trên 180 chuyên gia đến 13 nước). Tại thành phố Phnompenh của Campuchi, từ năm 1999, trong kết quả nâng cao kỹ thuật quản lí duy trì vận hành cơ sở nước sạch, Cục đã đóng góp to lớn cho việc nâng cao kỹ thuật của công ty nước sạch Phnompenh như giảm tỉ lệ nước thất thoát từ 72% xuống 8%. Tại thành phố Hải Phòng của Việt Nam, từ năm 2010, Cục đã nỗ lực trong chuyển giao công nghệ U-BCF (sử dụng vi sinh, xử lí loại bỏ Ni-tơ A-mô-ni-ắc hoặc chất gây mùi trong nguồn nước). Ngoài ra, Cục còn hỗ trợ đào tạo nhân lực cho công ty nước xử lí nước thải thành phố Hải Phòng trong lĩnh vực nước thải.

Hợp tác quốc tế của Cục Cấp thoát nước thành phố Kitakyushu.

Campuchia: Hợp tác quốc tế về công nghệ

17

Trung tâm quốc tế JICA Kyushu được thành lập như là một văn phòng liên lạc toàn diện và một trung tâm quốc tế để tiếp nhận học viên cho Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản trong vùng Kyushu. Mỗi năm, Trung tâm tiếp nhận hơn 700 học viên từ các nước đang phát triển và triển khai các khóa đào tạo đa dạng, đồng thời thúc đẩy hợp tác quốc tế tại địa phương với sự hợp tác của người dân địa phương.

http://www.jica.go.jp/kyushu/

Hiệp hội Hợp tác kỹ thuật quốc tế Kitakyushu (Kita) được thành lập năm 1980 để hỗ trợ phát triển bền vững ở nước ngoài, sử dụng công nghệ và nguồn nhân lực sẵn có của vùng Kitakyushu. Với sự hợp tác của khoảng 200 nhóm, hầu hết là các doanh nghiệp địa phương, Kita cung cấp khoảng 50 khóa đào tạo quốc tế mỗi năm, và triển khai hợp tác quốc tế dưới các hình thức dự án hợp tác và hội thảo về việc nâng cao năng suất và cải thiện môi trường. Ngoài ra, Kita cũng cung cấp một chương trình hữu nghị quốc tế cho học viên đi thăm Kitakyushu, như: chương trình ở nhà dân với các gia đình cư dân địa phương và chương trình thăm quan bằng xe buýt. Nhiều công nhân của các doanh nghiệp địa phương đã nghỉ hưu hiện đang tham gia rất năng nổ trong các chương trình của Kita; thông tin về các hoạt động của họ được đăng tải trên website và các bản tin của Hiệp hội.

http://www.kita.or.jp/english/e_index.html

Hiệp hội Giao lưu quốc tế Kitakyushu (KIA) đang triển khai xúc tiến giao lưu quốc tế với người dân địa phương và đang hành động nhằm thúc đẩy chính sách đa văn hoá, tập trung vào việc hỗ trợ cho các cư dân là người nước ngoài, bao gồm cả việc thành lập các dịch vụ tư vấn. Các chuyên gia tư vấn đã có kinh nghiệm làm tình nguyện ở nước ngoài (điều phối viên hợp tác quốc tế của JICA) đã nhận được nhiều đề nghị tư vấn của người dân địa phương trong lĩnh vực hợp tác quốc tế.

http://www.kitaq-koryu.jp/en/

Viện nghiên cứu môi trường Wakamatsu thuộc Công ty TNHH JPec đã tiến hành nghiên cứu thiết kế, xây dựng và bảo trì các trạm nhiệt điện, đồng thời sử dụng có hiệu quả các sản phẩm thứ cấp, như: than và tro (dưới dạng vật liệu xây dựng, phân bón và các ứng dụng khác), cũng như tiến hành phân tích môi trường và đánh giá môi trường. Là một trong những chủ đề nghiên cứu của mình, JPec nghiên cứu công nghệ ủ áp dụng đối với các dự án quản lý chất thải hữu cơ đang được thực hiện tại khu vực Đông Nam Á. Riêng dự án đã triển khai tại Surabaya, Indonesia đã mang lại hiệu quả, góp phần to lớn vào công tác bảo vệ môi trường của thành phố, bao gồm giảm lượng chất thải, cải thiện nhận thức của người dân về môi trường, và phủ xanh thành phố thông qua việc áp dụng công nghệ ủ đối với chất thải hữu cơ được phát triển ngay tại địa phương.

18

Các hoạt độnghợp tác quốc tếKitakyushu tích lũy được nhiều công nghệ và kinh nghiệm trong lịch sử phát triển của mình, như: trở thành thành phố công nghiệp và triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế bao trùm thông qua việc hợp tác giữa chính quyền, lĩnh vực tư nhân và các trường đại học.

Buổi đào tạo

JICA Kyushu International Center

Đào tạo Quốc tế: Học tập về quan trắc môi trường Dự án hợp tác: Điều tra sinh vật thủy sinh tại Sri Lanka.

Ủ chất thải hữu cơ làm phân bón

Trung tâm quốc tế JICA Kyushu

Hiệp hội Giao lưu quốc tế Kitakyushu

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Các hoạt động hợp tác quốc tế

Hiệp hội Hợp tác kỹ thuật quốc tế Kitakyushu (KITA)

Các doanh địa phương thúc đẩy hợp tác quốc tế

Từ năm 1990, trên 20 năm qua, Cục Cấp thoát nước đã tiến hành hợp tác kỹ thuật quốc tế mà trọng tâm là các nước châu Á (tiếp nhận khoảng 5 nghìn người đến từ 129 quốc gia, phái cử trên 180 chuyên gia đến 13 nước). Tại thành phố Phnompenh của Campuchi, từ năm 1999, trong kết quả nâng cao kỹ thuật quản lí duy trì vận hành cơ sở nước sạch, Cục đã đóng góp to lớn cho việc nâng cao kỹ thuật của công ty nước sạch Phnompenh như giảm tỉ lệ nước thất thoát từ 72% xuống 8%. Tại thành phố Hải Phòng của Việt Nam, từ năm 2010, Cục đã nỗ lực trong chuyển giao công nghệ U-BCF (sử dụng vi sinh, xử lí loại bỏ Ni-tơ A-mô-ni-ắc hoặc chất gây mùi trong nguồn nước). Ngoài ra, Cục còn hỗ trợ đào tạo nhân lực cho công ty nước xử lí nước thải thành phố Hải Phòng trong lĩnh vực nước thải.

Hợp tác quốc tế của Cục Cấp thoát nước thành phố Kitakyushu.

Campuchia: Hợp tác quốc tế về công nghệ

kokuraminami

moji

tobata

yahatahigashi

wakamatsu

yahatanishi

kokurakita

Lâu đài Kokura

19 20

Kể từ thời Edo (1603 - 1868), Kokura đã phát triển rực rỡ như một kinh thành. Tòa thành Kokura, biểu tượng của thành phố, được lập nên bởi Tadaoki Hosokawa vào năm 1602. Trong khuôn viên Tòa thành là Khu vườn thượng uyển Kokura, nơi du khách có thể tìm hiểu các quy tắc nghi lễ truyền thống của Nhật Bản, và Bảo tàng tưởng niệm Matsumoto Seicho, nơi tưởng nhớ vị đại văn hào thế giới cùng những tác phẩm của ông. Do vậy, nơi đây trở thành trung tâm văn hóa của Kitakyushu. Để thưởng thức văn hóa ẩm thực của thành phố, xin hãy ghé qua khu chợ Tanga. Khu chợ nhộn nhịp này là nơi có nhiều cửa hàng phục vụ các món đặc sản khác nhau, bao gồm cả các loại thực phẩm tươi và đặc sản của địa phương. Mặc dù đây là nơi cung cấp các loại thực phẩm hàng ngày cho cư dân của thành phố, song đây cũng là một điểm tham quan phổ biến cho du khách, những người muốn thưởng thức văn hóa sống động của địa phương.

Vườn thượng uyển Kokura Chợ Tanga Bảo tàng tưởng niệm Matsumoto Seicho

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Các địa điểm tham quan trong thành phố

Tòa thành“Kokura”

Cảnh đêm nhìn từ đỉnh núi Sarakura

Khu vực nằm trong thành phố Kitakyushu hiện nay thu hút sự chú ý nhất đó là khu vực Higashida. Trong khu vực này có “Bảo tàng Inochinotabi (Bảo tàng lịch sử/lịch sử tự nhiên)” – nơi có thể lần theo dấu vết của “hành trình sinh mệnh (inochinotabi)” của con người, của thiên nhiên từ khi sinh ra trái đất khoảng 4,6 tỉ năm trước cho tới thời hiện đại ngày nay, ngoài ra còn có “Bảo tàng môi trường” – nơi có thể tìm hiểu về quá trình khắc phục ô nhiễm của thành phố và những vấn đề môi trường trên toàn cầu. Hơn nữa, vào tháng 7 năm 2015 nơi vốn là văn phòng chính của Trụ sở �ép nhà nước Yawata và lò cao đã hoạt động trước kia được công nhận là di sản thế giới và được bảo tồn như một khu tượng đài. Nhìn từ khu vực Higashida sang Yamate thì thấy ngọn núi Sarakura sừng sững với độ cao 622m. Có hệ thống cáp treo và tàu leo núi dài nhất Kyushu đi lên tới đỉnh núi và có thể ngắm toàn cảnh paranoma 360 độ từ trên đỉnh núi. Quang cảnh ban đêm như chứa đầy trang sức được tôn vinh là “quang cảnh đêm triệu đô” và được bình chọn là một trong ba quang cảnh đêm tuyệt vời nhất của Nhật Bản.

Yahata Higashida – Sarakura

Bảo tàng Thiên nhiên và Con người của Kitakyushu

Quảng trường di tích lịch sử lò cao số 1 Higashida

Bảo tàng Môi trường

Slope car

Xưởng đúc thép Yahata Seitetsu – cung cấp ảnh văn phòng cũ: Xưởng đúc thép Hayata Seitetsu của công ty Cổ phần Nippon Steel Sumikin

Đường sắt cáp

※Phần lớn là cơ sở không được công khai

CHỦ ĐỀ Hội phim Kitakyushu là tổ chức F_C đầu tiên trên toàn quốc với mục đích nâng cao hình ảnh của Kitakyushu đã thực hiện tích cực hoạt động hỗ trợ thu hút phim điện ảnh và phim truyền hình suốt từ những năm đầu tiên của thời Heisei. Đến cuối tháng 12 năm 2017, Hội đã thu hút được trên 250 phim điện ảnh và phim truyền hình. Hội được đánh giá về các hoạt động hỗ trợ quay phim cùng với nhân dân thành phố hay thành công trong việc tạo trường quay qui mô lớn không thể có được trong nước và Hội cũng đã nhận được các giải thưởng như: “Giải đặc biệt phim truyền hình Tokyo 2014”, “Giải văn hóa Fukuoka”,“Giải thưởng Xây dựng Quê hương năm 2016”.

Tại đây, có rất nhiều điểm tham quan mang tính lịch sử; đây là giai đoạn có nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Nhật Bản. Eo biển Kanmon từ lâu đã là một điểm chiến lược về giao thông hàng hải và phát triển phồn thịnh như một thương cảng quốc tế từ thời Minh Trị (1868 - 1912) đến thời Taisho (1912-1926). Ngày nay, khu vực này là đại diện của miền bắc Kyushu với tổ hợp các tòa nhà lưu giữ dấu tích của quá khứ. Những điểm mang tính lịch sử chính trong khu vực này bao gồm các tòa nhà mang phong cách phương Tây sang trọng, như: nhà ga JR Mojiko, đã được liệt vào danh mục tài sản văn hóa quan trọng cấp quốc gia; tòa nhà của Công ty Mitsui OSK Lines Ltd. xưa kia, được ca tụng như là “vẻ đẹp của cảng”, và Câu lạc bộ Moji Mitsui xưa kia, nơi Tiến sĩ Albert Einstein cùng vợ đã từng dừng chân nghỉ lại. Ngoài ra, trong khu vực này còn có nhiều điểm thăm quan phổ biến khác, như: Sân khấu nhạc kịch trên thuyền Kaikyo, là đặc trưng của eo biển Kanmon và Bảo tàng Lịch sử đường sắt Kyushu, là điểm đến phổ biến cho những người thích tìm hiểu về đường sắt. Đêm xuống, khi các tòa nhà, tàu thuyền và bến tàu xung quanh cảng lên đèn sẽ tạo nên một khung cảnh tuyệt vời. Đối với du khách, ngắm cảnh từ đài quan sát của Khu Mojiko là điều không thể bỏ lỡ.

Nhà ga Mojiko

Hiraodai

Eo biển Kanmon và Khu kiến trúc mang phong cách phương Tây Mojiko

Tại cao nguyên Karst của Hiraodai, du khách có thể thưởng thức phong cảnh thiên nhiên bao la đến mức khó có thể tin rằng họ vẫn đang ở trong một thành phố của một triệu dân. Cảnh tượng độc đáo với những phiến đá vôi trắng tinh khiết kéo dài vô tận giống như một đàn cừu lớn đang được chăn thả trên đồng cỏ mênh mông. Trên cao nguyên có khá nhiều điểm thăm quan, bao gồm Công viên Đồng quê Hiraodai và một số hang đá vôi.Trong khu vực Kawachi, du khách có thể tận hưởng khoảnh khắc thư giãn yên tĩnh tại suối nước nóng Ajisai-no-yu, một khu nghỉ dưỡng tự nhiên.

Từ Hiraodai tới Kawachi

Vườn tử đằng KawachiHang đá vôi

Sân khấu trên thuyền Kaikyo

Câu lạc bộ Moji Mitsui xưa kia.

Tòa nhà của công ty Mitsui O.S.K. Lines Ltd. xưa kia.

Quảng trường Norfolk

Hội phim Kitakyushu (KFC)

Dự kiến cải tạo năm 2019

kokuraminami

moji

tobata

yahatahigashi

wakamatsu

yahatanishi

kokurakita

Lâu đài Kokura

19 20

Kể từ thời Edo (1603 - 1868), Kokura đã phát triển rực rỡ như một kinh thành. Tòa thành Kokura, biểu tượng của thành phố, được lập nên bởi Tadaoki Hosokawa vào năm 1602. Trong khuôn viên Tòa thành là Khu vườn thượng uyển Kokura, nơi du khách có thể tìm hiểu các quy tắc nghi lễ truyền thống của Nhật Bản, và Bảo tàng tưởng niệm Matsumoto Seicho, nơi tưởng nhớ vị đại văn hào thế giới cùng những tác phẩm của ông. Do vậy, nơi đây trở thành trung tâm văn hóa của Kitakyushu. Để thưởng thức văn hóa ẩm thực của thành phố, xin hãy ghé qua khu chợ Tanga. Khu chợ nhộn nhịp này là nơi có nhiều cửa hàng phục vụ các món đặc sản khác nhau, bao gồm cả các loại thực phẩm tươi và đặc sản của địa phương. Mặc dù đây là nơi cung cấp các loại thực phẩm hàng ngày cho cư dân của thành phố, song đây cũng là một điểm tham quan phổ biến cho du khách, những người muốn thưởng thức văn hóa sống động của địa phương.

Vườn thượng uyển Kokura Chợ Tanga Bảo tàng tưởng niệm Matsumoto Seicho

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Các địa điểm tham quan trong thành phố

Tòa thành“Kokura”

Cảnh đêm nhìn từ đỉnh núi Sarakura

Khu vực nằm trong thành phố Kitakyushu hiện nay thu hút sự chú ý nhất đó là khu vực Higashida. Trong khu vực này có “Bảo tàng Inochinotabi (Bảo tàng lịch sử/lịch sử tự nhiên)” – nơi có thể lần theo dấu vết của “hành trình sinh mệnh (inochinotabi)” của con người, của thiên nhiên từ khi sinh ra trái đất khoảng 4,6 tỉ năm trước cho tới thời hiện đại ngày nay, ngoài ra còn có “Bảo tàng môi trường” – nơi có thể tìm hiểu về quá trình khắc phục ô nhiễm của thành phố và những vấn đề môi trường trên toàn cầu. Hơn nữa, vào tháng 7 năm 2015 nơi vốn là văn phòng chính của Trụ sở �ép nhà nước Yawata và lò cao đã hoạt động trước kia được công nhận là di sản thế giới và được bảo tồn như một khu tượng đài. Nhìn từ khu vực Higashida sang Yamate thì thấy ngọn núi Sarakura sừng sững với độ cao 622m. Có hệ thống cáp treo và tàu leo núi dài nhất Kyushu đi lên tới đỉnh núi và có thể ngắm toàn cảnh paranoma 360 độ từ trên đỉnh núi. Quang cảnh ban đêm như chứa đầy trang sức được tôn vinh là “quang cảnh đêm triệu đô” và được bình chọn là một trong ba quang cảnh đêm tuyệt vời nhất của Nhật Bản.

Yahata Higashida – Sarakura

Bảo tàng Thiên nhiên và Con người của Kitakyushu

Quảng trường di tích lịch sử lò cao số 1 Higashida

Bảo tàng Môi trường

Slope car

Xưởng đúc thép Yahata Seitetsu – cung cấp ảnh văn phòng cũ: Xưởng đúc thép Hayata Seitetsu của công ty Cổ phần Nippon Steel Sumikin

Đường sắt cáp

※Phần lớn là cơ sở không được công khai

CHỦ ĐỀ Hội phim Kitakyushu là tổ chức F_C đầu tiên trên toàn quốc với mục đích nâng cao hình ảnh của Kitakyushu đã thực hiện tích cực hoạt động hỗ trợ thu hút phim điện ảnh và phim truyền hình suốt từ những năm đầu tiên của thời Heisei. Đến cuối tháng 12 năm 2017, Hội đã thu hút được trên 250 phim điện ảnh và phim truyền hình. Hội được đánh giá về các hoạt động hỗ trợ quay phim cùng với nhân dân thành phố hay thành công trong việc tạo trường quay qui mô lớn không thể có được trong nước và Hội cũng đã nhận được các giải thưởng như: “Giải đặc biệt phim truyền hình Tokyo 2014”, “Giải văn hóa Fukuoka”,“Giải thưởng Xây dựng Quê hương năm 2016”.

Tại đây, có rất nhiều điểm tham quan mang tính lịch sử; đây là giai đoạn có nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Nhật Bản. Eo biển Kanmon từ lâu đã là một điểm chiến lược về giao thông hàng hải và phát triển phồn thịnh như một thương cảng quốc tế từ thời Minh Trị (1868 - 1912) đến thời Taisho (1912-1926). Ngày nay, khu vực này là đại diện của miền bắc Kyushu với tổ hợp các tòa nhà lưu giữ dấu tích của quá khứ. Những điểm mang tính lịch sử chính trong khu vực này bao gồm các tòa nhà mang phong cách phương Tây sang trọng, như: nhà ga JR Mojiko, đã được liệt vào danh mục tài sản văn hóa quan trọng cấp quốc gia; tòa nhà của Công ty Mitsui OSK Lines Ltd. xưa kia, được ca tụng như là “vẻ đẹp của cảng”, và Câu lạc bộ Moji Mitsui xưa kia, nơi Tiến sĩ Albert Einstein cùng vợ đã từng dừng chân nghỉ lại. Ngoài ra, trong khu vực này còn có nhiều điểm thăm quan phổ biến khác, như: Sân khấu nhạc kịch trên thuyền Kaikyo, là đặc trưng của eo biển Kanmon và Bảo tàng Lịch sử đường sắt Kyushu, là điểm đến phổ biến cho những người thích tìm hiểu về đường sắt. Đêm xuống, khi các tòa nhà, tàu thuyền và bến tàu xung quanh cảng lên đèn sẽ tạo nên một khung cảnh tuyệt vời. Đối với du khách, ngắm cảnh từ đài quan sát của Khu Mojiko là điều không thể bỏ lỡ.

Nhà ga Mojiko

Hiraodai

Eo biển Kanmon và Khu kiến trúc mang phong cách phương Tây Mojiko

Tại cao nguyên Karst của Hiraodai, du khách có thể thưởng thức phong cảnh thiên nhiên bao la đến mức khó có thể tin rằng họ vẫn đang ở trong một thành phố của một triệu dân. Cảnh tượng độc đáo với những phiến đá vôi trắng tinh khiết kéo dài vô tận giống như một đàn cừu lớn đang được chăn thả trên đồng cỏ mênh mông. Trên cao nguyên có khá nhiều điểm thăm quan, bao gồm Công viên Đồng quê Hiraodai và một số hang đá vôi.Trong khu vực Kawachi, du khách có thể tận hưởng khoảnh khắc thư giãn yên tĩnh tại suối nước nóng Ajisai-no-yu, một khu nghỉ dưỡng tự nhiên.

Từ Hiraodai tới Kawachi

Vườn tử đằng KawachiHang đá vôi

Sân khấu trên thuyền Kaikyo

Câu lạc bộ Moji Mitsui xưa kia.

Tòa nhà của công ty Mitsui O.S.K. Lines Ltd. xưa kia.

Quảng trường Norfolk

Hội phim Kitakyushu (KFC)

Dự kiến cải tạo năm 2019

21 22

BEPPU

ASO

SHIMONOSEKI

HIROSHIMA

Du khách có thể đi du lịch tới rất nhiều điểm tham quan bên ngoài Kitakyushu nhờ mạng lưới giao thông thuận tiện của thành phố.

NAGASAKI

Hiroshima được thiên nhiên ban tặng với cảnh quan thiên nhiên phong phú xung quanh Biển hồ Seto và sự yên bình của vùng núi Chugoku. Đền Itsukushima, một di sản văn hóa thế giới, nằm ở Miyajima thuộc khu vực Aki, một trong ba cảnh đẹp nổi tiếng của Nhật Bản. Mỗi năm, có rất nhiều du khách ghé thăm �ành cổ Hiroshima và Đài tưởng niệm Bom nguyên tử.

(Shinkansen: 50 phút).

Đền Itsukushima (Ảnh: tỉnh Hiroshima)

Eo biển Kanmon thường xuyên là nơi diễn ra các sự kiện lớn đánh dấu cho các giai đoạn lịch sử của Nhật Bản. Khu chợ Karato là nơi các cư dân của Shimonoseki có thể dễ dàng thưởng thức nhiều loại hải sản và nông sản tươi của khu vực. Vào �áng Tám hàng năm, lễ hội pháo hoa được phối hợp tổ chức trên cả hai bờ, ở cả Moji và phía đối diện qua eo biển Kanmon. (Tàu địa phương: khoảng 15 phút).

Eo biển Kanmon

Nagasaki, được bao bọc bởi một bờ biển quanh co, từng là một thương cảng phồn thịnh ngay từ khi mới hình thành và là điểm giao lưu duy nhất với thế giới bên ngoài của đất nước trong thời kỳ Edo (1603-1868). Những ảnh hưởng của Châu Âu và Trung Quốc vẫn còn in dấu trong cảnh quan thành phố cũng như văn hóa ẩm thực của Nagasaki.

(Shinkansen & tàu tốc hành: 1 giờ 30 phút).

Khu vườn nhân tạo

Dazaifu là một địa điểm thăm quan nổi tiếng của tỉnh Fukuoka, nơi có Miếu Dazaifu Tenmangu, dành để thờ vị thần học thức Sugawarano Michizane, và Bảo tàng quốc gia Kyushu, khánh thành năm 2005 là bảo tàng quốc gia thứ tư của Nhật Bản.

(Tàu tốc hành: 1 giờ 30 phút).

Núi Aso, biểu tượng của “vùng đất chảo lửa” Kumamoto, là một ngọn núi lửa đang hoạt động với hõm chảo rộng nhất thế giới và vòm bên ngoài miệng núi tuyệt đẹp. Du khách có thể đến đây quanh năm để thưởng ngoạn những đặc ân do thiên nhiên ban tặng cho khu vực bao quanh ngọn núi, đi du lịch đến khu suối nước nóng rộng lớn và các điểm vui chơi giải trí xung quanh vùng.

(Tàu tốc hành: 3 giờ 30 phút).

Núi Aso (Ảnh: tỉnh Kumamoto)

Beppu, một thành phố nghỉ dưỡng suối nước đã trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản và cả ở nước ngoài trong thời gian gần đây, không chỉ phong phú về số lượng các nguồn suối nước nóng và khối lượng nước, mà còn bởi các sản phẩm ẩm thực đồ biển và đồ rừng. (Tàu tốc hành: 1 giờ 15 phút).

Umijigoku (Các chuyến du lịch địa ngục)

kitakyushu

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Ẩm thực Kitakyushu ■Các tour du lịch trong ngày từ Kitakyushu

Đền Dazaifu Tenmangu

DAZAIFU

Các tour du lịch trong ngàytừ Kitakyushu

Ẩm

thực Kitakyushu

Eo biển Kanmon cửa ngõ có phía bắc tiếp giáp với Hibikina-da ở biển Nhật Bản, phía đông tiếp giáp với Suonada ở biển Setonaikai và có nhiều dòng hải lưu đi qua. Nhờ vị thế địa lý này nên cá không thể không ngon. Kitakyushu nổi tiếng là vùng đánh bắt được rất nhiều loại cá ngon đúng vụ nên có rất nhiều quán sushi nổi tiếng, thu hút khách sành ăn trên toàn quốc đến thưởng thức món "Sushi" của vùng đất này.

【 Sushi/Cá tươi ngon 】Là thương cảng sầm uất một thời, Cảng Mojiko nổi tiếng với món cà-ri nướng được chế biến lần đầu tiên vào năm 1955. Người ta trộn pho mát và trứng với bột cà-ri, và sau đó đem nướng trong lò theo phương pháp gratin (rắc bột). �ậm chí ngày nay, cả hương vị và hình thức trình bày món đặc sản này của vùng Mojiko vẫn rất phong phú và đa dạng, và được ưa thích không chỉ bởi người dân địa phương mà bởi cả những du khách đến thăm nơi này.

【 Cà-ri nướng Mojiko 】

Ở thị trấn thành Kokura, món "cám gạo " được kế thừa đời này qua đời khác ở các gia đình nên "cám gạo trăm năm" cũng không hiếm. Món cám gạo của thị trấn thành Kokura có thêm nhiều gia vị như ớt, tảo biển, vỏ cam quýt, hạt tiêu,v.v… nên hương vị rất phong phú đa dạng. "Cá kho cám" là món cá da xanh kho ninh bằng cám gạo với vi chất dinh dưỡng lên men lâu năm là một món ăn đặc sản quê hương của thị trấn thành Kokura từ thời Edo đến nay.

【 Cá kho cám 】

【 Rượu 】Mọi người đều biết về cá nóc Kanmon (tiếng Nhật là fuku hoặc fugu), nổi tiếng bởi hương vị và chất lượng của nó. Cũng có nơi người ta gọi cá nóc là “fuku”, bởi từ này có nghĩa là hạnh phúc. Từ giữa tháng mười một đến giữa tháng hai là mùa tốt nhất cho cá nóc. Điều ngạc nhiên là ở Kitakyushu người ta ăn cá nóc theo nhiều cách như sashimi, karaage (rán giòn), hoặc hầm nhừ, như món chiri nabe (lẩu), với giá cả hợp lý.

【 Cá nóc Kanmon 】

【 Hàu nguyên con biển Buzenkai 】Hàu nguyên con biển Buzenkai (Buzenkai Hitotsubu Kaki) là nhãn hiệu hàu được nuôi chủ yếu ở biển Buzenkai trải rộng ra phía đông bắc của thành phố Kitakyushu. Do được nuôi ở vùng biển chứa nhiều dinh dưỡng chảy từ 4 dòng sông đến nên chỉ 1 năm là hàu đã to lớn đầy đặn. Vị đậm đà, béo ngậy và thơm mùi sữa đã trở thành một nét tiêu biểu cho mùa đông của thành phố Kitakyushu.

Có 4 lò rượu bia trong thành phố Kitakyushu. Đó là "Mizokamishuzo" (quận Yahatahigashi) là hãng sản xuất rượu trắng ở chân núi Sara kura , "Muhomatsushuzo" (quận Kokuraminami) sản xuất rượu shochu, rượu trắng, rượu mơ ở gần Hiraodai, "Mojikojibiirukobo" (quận Moji) là hãng sản xuất bia duy nhất của Kitakyushu và "Kitakyushu Sanjozoshinokai" là hiệp hội mà 3 hãng bia rượu này tập hợp lại để thúc đẩy phong trào tự sản xuất tự tiêu thụ rượu bia ở địa phương. �ành phố xúc tiến hoạt động tự sản xuất tự tiêu thụ rượu bia ở địa phương, đồng thời phát huy và kế thừa giá trị văn hóa rượu bia thông qua hoạt động cung cấp rượu bia đặc sản địa phương. Hơn nữa, năm 2018 thành phố đã bắt đầu sản xuất rượu vang ở quận Wakamatsu trong khuôn khổ Đặc khu chiến lược quốc gia.

21 22

BEPPU

ASO

SHIMONOSEKI

HIROSHIMA

Du khách có thể đi du lịch tới rất nhiều điểm tham quan bên ngoài Kitakyushu nhờ mạng lưới giao thông thuận tiện của thành phố.

NAGASAKI

Hiroshima được thiên nhiên ban tặng với cảnh quan thiên nhiên phong phú xung quanh Biển hồ Seto và sự yên bình của vùng núi Chugoku. Đền Itsukushima, một di sản văn hóa thế giới, nằm ở Miyajima thuộc khu vực Aki, một trong ba cảnh đẹp nổi tiếng của Nhật Bản. Mỗi năm, có rất nhiều du khách ghé thăm �ành cổ Hiroshima và Đài tưởng niệm Bom nguyên tử.

(Shinkansen: 50 phút).

Đền Itsukushima (Ảnh: tỉnh Hiroshima)

Eo biển Kanmon thường xuyên là nơi diễn ra các sự kiện lớn đánh dấu cho các giai đoạn lịch sử của Nhật Bản. Khu chợ Karato là nơi các cư dân của Shimonoseki có thể dễ dàng thưởng thức nhiều loại hải sản và nông sản tươi của khu vực. Vào �áng Tám hàng năm, lễ hội pháo hoa được phối hợp tổ chức trên cả hai bờ, ở cả Moji và phía đối diện qua eo biển Kanmon. (Tàu địa phương: khoảng 15 phút).

Eo biển Kanmon

Nagasaki, được bao bọc bởi một bờ biển quanh co, từng là một thương cảng phồn thịnh ngay từ khi mới hình thành và là điểm giao lưu duy nhất với thế giới bên ngoài của đất nước trong thời kỳ Edo (1603-1868). Những ảnh hưởng của Châu Âu và Trung Quốc vẫn còn in dấu trong cảnh quan thành phố cũng như văn hóa ẩm thực của Nagasaki.

(Shinkansen & tàu tốc hành: 1 giờ 30 phút).

Khu vườn nhân tạo

Dazaifu là một địa điểm thăm quan nổi tiếng của tỉnh Fukuoka, nơi có Miếu Dazaifu Tenmangu, dành để thờ vị thần học thức Sugawarano Michizane, và Bảo tàng quốc gia Kyushu, khánh thành năm 2005 là bảo tàng quốc gia thứ tư của Nhật Bản.

(Tàu tốc hành: 1 giờ 30 phút).

Núi Aso, biểu tượng của “vùng đất chảo lửa” Kumamoto, là một ngọn núi lửa đang hoạt động với hõm chảo rộng nhất thế giới và vòm bên ngoài miệng núi tuyệt đẹp. Du khách có thể đến đây quanh năm để thưởng ngoạn những đặc ân do thiên nhiên ban tặng cho khu vực bao quanh ngọn núi, đi du lịch đến khu suối nước nóng rộng lớn và các điểm vui chơi giải trí xung quanh vùng.

(Tàu tốc hành: 3 giờ 30 phút).

Núi Aso (Ảnh: tỉnh Kumamoto)

Beppu, một thành phố nghỉ dưỡng suối nước đã trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản và cả ở nước ngoài trong thời gian gần đây, không chỉ phong phú về số lượng các nguồn suối nước nóng và khối lượng nước, mà còn bởi các sản phẩm ẩm thực đồ biển và đồ rừng. (Tàu tốc hành: 1 giờ 15 phút).

Umijigoku (Các chuyến du lịch địa ngục)

kitakyushu

kitakyushu Thành phố Môi trường và Công nghệ ■Ẩm thực Kitakyushu ■Các tour du lịch trong ngày từ Kitakyushu

Đền Dazaifu Tenmangu

DAZAIFU

Các tour du lịch trong ngàytừ Kitakyushu

Ẩm

thực Kitakyushu

Eo biển Kanmon cửa ngõ có phía bắc tiếp giáp với Hibikina-da ở biển Nhật Bản, phía đông tiếp giáp với Suonada ở biển Setonaikai và có nhiều dòng hải lưu đi qua. Nhờ vị thế địa lý này nên cá không thể không ngon. Kitakyushu nổi tiếng là vùng đánh bắt được rất nhiều loại cá ngon đúng vụ nên có rất nhiều quán sushi nổi tiếng, thu hút khách sành ăn trên toàn quốc đến thưởng thức món "Sushi" của vùng đất này.

【 Sushi/Cá tươi ngon 】Là thương cảng sầm uất một thời, Cảng Mojiko nổi tiếng với món cà-ri nướng được chế biến lần đầu tiên vào năm 1955. Người ta trộn pho mát và trứng với bột cà-ri, và sau đó đem nướng trong lò theo phương pháp gratin (rắc bột). �ậm chí ngày nay, cả hương vị và hình thức trình bày món đặc sản này của vùng Mojiko vẫn rất phong phú và đa dạng, và được ưa thích không chỉ bởi người dân địa phương mà bởi cả những du khách đến thăm nơi này.

【 Cà-ri nướng Mojiko 】

Ở thị trấn thành Kokura, món "cám gạo " được kế thừa đời này qua đời khác ở các gia đình nên "cám gạo trăm năm" cũng không hiếm. Món cám gạo của thị trấn thành Kokura có thêm nhiều gia vị như ớt, tảo biển, vỏ cam quýt, hạt tiêu,v.v… nên hương vị rất phong phú đa dạng. "Cá kho cám" là món cá da xanh kho ninh bằng cám gạo với vi chất dinh dưỡng lên men lâu năm là một món ăn đặc sản quê hương của thị trấn thành Kokura từ thời Edo đến nay.

【 Cá kho cám 】

【 Rượu 】Mọi người đều biết về cá nóc Kanmon (tiếng Nhật là fuku hoặc fugu), nổi tiếng bởi hương vị và chất lượng của nó. Cũng có nơi người ta gọi cá nóc là “fuku”, bởi từ này có nghĩa là hạnh phúc. Từ giữa tháng mười một đến giữa tháng hai là mùa tốt nhất cho cá nóc. Điều ngạc nhiên là ở Kitakyushu người ta ăn cá nóc theo nhiều cách như sashimi, karaage (rán giòn), hoặc hầm nhừ, như món chiri nabe (lẩu), với giá cả hợp lý.

【 Cá nóc Kanmon 】

【 Hàu nguyên con biển Buzenkai 】Hàu nguyên con biển Buzenkai (Buzenkai Hitotsubu Kaki) là nhãn hiệu hàu được nuôi chủ yếu ở biển Buzenkai trải rộng ra phía đông bắc của thành phố Kitakyushu. Do được nuôi ở vùng biển chứa nhiều dinh dưỡng chảy từ 4 dòng sông đến nên chỉ 1 năm là hàu đã to lớn đầy đặn. Vị đậm đà, béo ngậy và thơm mùi sữa đã trở thành một nét tiêu biểu cho mùa đông của thành phố Kitakyushu.

Có 4 lò rượu bia trong thành phố Kitakyushu. Đó là "Mizokamishuzo" (quận Yahatahigashi) là hãng sản xuất rượu trắng ở chân núi Sara kura , "Muhomatsushuzo" (quận Kokuraminami) sản xuất rượu shochu, rượu trắng, rượu mơ ở gần Hiraodai, "Mojikojibiirukobo" (quận Moji) là hãng sản xuất bia duy nhất của Kitakyushu và "Kitakyushu Sanjozoshinokai" là hiệp hội mà 3 hãng bia rượu này tập hợp lại để thúc đẩy phong trào tự sản xuất tự tiêu thụ rượu bia ở địa phương. �ành phố xúc tiến hoạt động tự sản xuất tự tiêu thụ rượu bia ở địa phương, đồng thời phát huy và kế thừa giá trị văn hóa rượu bia thông qua hoạt động cung cấp rượu bia đặc sản địa phương. Hơn nữa, năm 2018 thành phố đã bắt đầu sản xuất rượu vang ở quận Wakamatsu trong khuôn khổ Đặc khu chiến lược quốc gia.

北九州

Lễ hội Kokura Gion Lễ hội Tobata Gion Lê hội Cảng Wakamatsu Lễ hội Kurosaki Gion

Mã bưu điện : 803-8501, số 1-1 đường Jonai, quận Kokurakia, thành phố Kitakyushu

Điện thoại : +81-93-582-2146

Fax : +81-93-582-2176

URL : http://www.city.kitakyushu.lg.jp/

The Wasshoi Summer Festival

Mùa hè ở Kitakyushu là mùa lễ hội.Kokura Gion là lễ hội mùa hè nổi tiếng trên toàn quốc, trong đó các dàn trống đóng vai trò chủ đạo.

Trong lễ hội náo nhiệt này, người ta thường vỗ cả hai mặt trống hòa cùng âm thanh não bạt (chụp xòe) còn gọi là Jangara.❖Lễ hội Tobata Gion với khối lượng lớn các lồng đèn bao trùm cảnh quan xung quanh; ban ngày

các bè rước được trang trí bằng các biểu ngữ sặc sỡ, nhưng đến ban đêm chúng lại được chuyển thành những chiếc bè kết lồng đèn. Buổi rước đèn được diễu hành như một bức tranh cuộn từ thời xa xưa (đã

được Chính phủ công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quan trọng của quốc gia). ❖ Lễ hội Kurosaki Gion ở Yahata là một lễ hội vui nhộn với các bè nổi được trang trí sặc sỡ chở các búp bê cỡ lớn, các hình nộm trang trí, kèm theo tiếng nhạc phát ra từ các cây kèn làm bằng vỏ sò.❖ Lễ hội Cảng Wakamatsu có thể được nhận ra thông qua Goheita Bayashi, giai điệu của âm thanh phát ra từ các trống thùng cũng như qua các con thuyền Goheita. Tiêu điểm của lễ hội là vào ngày cuối cùng với cuộc diễu hành của 2.000 người cầm đuốc tiến về núi Takato.❖ �áng 11 năm 2016, “Sự kiện Yama-Hoko-Yatai (Núi – Giáo mác – Quầy hàng lưu

động)” bao gồm 33 lễ hội của 18 tỉnh thành trên toàn quốc, trong đó có lễ hội Tabata Gion Yamagasa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

Lễ hội

Ban Chính sách Quốc tế - Cục Điều phối kế hoạch thành phố Kitakyushu

Ấn bản này được làm từ giấy tái chế bao gồm bột giấy làm từ giấy đã qua sử dụng. Số 1806059B