Bước đầu kh o s t v lch ̣s mhoithanglong.com/wp-content/uploads/2018/11/13izawa.pdf · Mục...

68
Bươ ́ c đầ u kha ̉ o sa ́ t về lch sư ̉ mu ́ a rối nươ ́ c Izawa Ryosuke Khoa tiếng Việt, Trường Đại Hc Osaka

Transcript of Bước đầu kh o s t v lch ̣s mhoithanglong.com/wp-content/uploads/2018/11/13izawa.pdf · Mục...

  • Bước đầu khảo sát về lic̣h sử múa rối nước

    Izawa Ryosuke

    Khoa tiếng Việt, Trường Đại Học Osaka

  • Mục Lục

    PHẨN MỞ ĐẦU 1

    PHẦN NÔỊ DUNG 6

    Chương I: Lic̣h sử của múa rối nước thời kỳ phong kiến

    1.1 Tài liêụ đề câp̣ đến múa rối nước 6

    1.2 Bia tháp Sùng-Thiêṇ Diên-Linh của Lý Nhân Tông 7

    1.3 Nghi thức khấn Thủy thần 9

    1.4 Trò xiếc và múa rối caṇ ở Viêṭ Nam 14

    1.5 Người viết giáo đầu và giáo trò – Nho si ̃biǹh dân và múa rối nước 16

    1.6 Vào thời kỳ cuối nhà Lê và nhà Nguyêñ 22

    Chương II: Tiǹh hiǹh múa rối nước sau câṇ đaị

    2.1 Ảnh hưởng của chính sách văn hoá của Đảng Côṇg sản tới múa rối nước 24

    2.2 Sư ̣biến đối của múa rối nước trong bài giáo đầu, giáo trò và kic̣h bản 27

    2.3 Những vấn đề của múa rối nước hiêṇ nay 34

    PHẦN KẾT LUÂṆ 37

    ẢNH BIỂU / ẢNH 39

    TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 47

    PHU ̣LUC̣ 50

  • 1

    PHẦN MỞ ĐẦU

    ************************

    1. Lý do chọn đề tài

    Môṭ vài năm trước, khi đi du lic̣h Hà Nôị, tôi đa ̃đươc̣ xem múa rối nước lần đầu

    tiên. Tôi không thể quên buổi diêñ đó. Tôi đã xúc đôṇg và ngồi laị rất lâu taị chỗ để ngắm

    nghiá măṭ nước măc̣ dù buổi diêñ đa ̃kết thúc. Dù lúc ấy chưa biết về văn hóa Viêṭ Nam

    nhiều lắm, nhưng tôi cảm thấy múa rối nước mang đâṃ tình Viêṭ Nam và nó thể hiêṇ đươc̣

    tâm tình của người Viêṭ Nam. Sau đó, tôi đoc̣ cuốn sách về múa rối nước và biết đươc̣ múa

    rối nước là môṭ loaị hình nghê ̣thuâṭ thuyền thống của Viêṭ Nam và có lic̣h sử lâu đời. Tôi

    dần dần bi ̣ cuốn hút bởi văn hóa Viêṭ Nam, đăc̣ biêṭ là múa rối nước.

    Nghê ̣ thuâṭ múa rối trên thế giới nói chung, múa rối nước Viêṭ Nam nói riêng có

    nhiều điểm đáng nghiên cứu như: con rối, ky ̃ thuâṭ diêñ xuất, lic̣h sử, hiêụ quả giáo duc̣,

    v.v... Trong những điểm này, tôi khảo sát chủ yếu về lic̣h sử múa rối nước.

    2. Muc̣ đích của đề tài

    Công trình nghiên cứu này có 2 muc̣ đích chính.

    Muc̣ đích thứ nhất là khảo sát về lic̣h sử múa rối nước từ khởi điểm đến hiêṇ taị.

    Đăc̣ biêṭ là cho đến nay, múa rối nước vào thời kỳ phong kiến vâñ chưa đươc̣ xem xét đầy

    đủ.

    Muc̣ đích thứ hai là khảo sát về mối quan hê ̣giữa múa rối nước với chính sách văn

    hoá giai đoaṇ Cách Maṇg Tháng Tám và thử suy nghi ̃về tương lai của múa rối nước.

  • 2

    3. Phaṃ vi đối tươṇg nghiên cứu

    Để khảo sát về lic̣h sử múa rối nước, tôi choṇ đối tươṇg chủ yếu là các tài liêụ chữ

    Hán, các tiết muc̣, tổ chức phường múa rối, giáo đầu, giáo trò, kic̣h bản, nghê ̣ nhân và

    người ủng hô ̣phường, đăc̣ biêṭ là nhà Nho bình dân.

    4. Lic̣h sử nghiên cứu của đề tài

    Trước đây, Tô Sanh đa ̃nghiên cứu về nghê ̣thuâṭ múa rối nước đăc̣ biêṭ là tiết muc̣,

    giáo trò và phường trò hiêṇ nay. Tôi chủ yếu dưạ vào nghiên cứu của ông về ba măṭ đó.

    Còn Nguyêñ Huy Hồng cũng nghiên cứu múa rối nước và viết rất nhiều sách về múa rối

    Viêṭ Nam. Tôi tìm hiểu về múa rối caṇ và nước của Viêṭ Nam và đa ̃ thu thâp̣ đươc̣ nhiều

    kiến thức quý báu từ các công triǹh nghiên cứu của Nguyêñ Huy Hồng.

    Về lic̣h sử của múa rối nước, Tô Sanh cũng có đề câp̣ đến (xem bảng 1: trang 38).

    Nhưng Tô Sanh không viết về lic̣h sử trước năm 1954 môṭ cách cu ̣ thể và chi tiết. Ngoài

    thành công nghiên cứu của Tô Sanh ra, còn có vài nghiên cứu khác về lic̣h sử múa rối nước

    Viêṭ Nam, ví du:̣ Nguyêñ Huy Hồng (1996), Trần Văn Khê (2012), Hoàng Chương (2012).

    Nhưng trong các tài liêụ tôi đa ̃thu thâp̣ đươc̣, không có tài liêụ nào xem xét múa rối nước

    từ phương diêṇ quan hê ̣ với múa rối Trung Quốc, và với người ủng hô ̣phường rối nước

    môṭ cách cu ̣thể và chi tiết. Vì vâỵ, tôi khảo sát về lic̣h sử múa rối nước từ các phương diêṇ

    này.

    5. Phương pháp nghiên cứu

  • 3

    Trong các chương, tôi dùng những bài giáo trò của các tiết muc̣ múa rối nước. Tôi

    cũng dùng những tấm ảnh tôi đa ̃tư ̣chup̣ ở ba phường rối nước ở Chàng Sơn, Đào Thuc̣ và

    nhà hát ở thành phố Hà Nôị để giúp đôc̣ giả dê ̃hình dung đươc̣ con rối và buổi biểu diêñ

    múa rối nước là như thế nào.

    Về nguồn gốc của múa rối nước, tôi dùng những tài liêụ về nghi thức, ảo thuâṭ và

    âm nhac̣. Tôi dùng tài liêụ tiếng Hán để xem xét nôị dung môṭ tấm bia đá mà nhiều nhà

    nghiên cứu đề câp̣ đến. Về múa rối nước vào thời kỳ từ nhà Lê đến Cách Maṇg Tháng Tám,

    tôi dùng tài liêụ về khoa cử và thí sinh. Về múa rối nước vào thời kỳ Cách Maṇg Tháng

    Tám và thời kỳ sau đó, tôi chủ yếu dùng bài giáo đầu và kic̣h bản để khảo sát sư ̣thay đổi

    của múa rối nước.

    6. Khái quát về múa rối nước và hiêṇ traṇg của múa rối nước

    Nghê ̣thuâṭ múa rối nước là môṭ nghê ̣thuâṭ sân khấu dân gian Viêṭ Nam. Ở nước

    nào trên thế giới cũng có nghê ̣thuâṭ múa rối riêng, nhưng hiêṇ nay múa rối nước sử duṇg

    măṭ nước làm sân khấu (xem ảnh 1: trang 43) chỉ đươc̣ gìn giữ và biểu diêñ ở Viêṭ Nam.

    Múa rối nước là múa rối mà con rối đươc̣ điều khiển bằng sào và dây. Người biểu

    diêñ đứng ngâm mình dưới nước điều khiển sào và dây (xem ảnh 2: trang 43). Ở trò sào,

    con rối đươc̣ đính trên đầu sào. Khi biểu diêñ, cây sào đươc̣ đè xuống không cho nổi lên

    trên măṭ nước. Ở trò dây, nghê ̣si ̃bố trí sẵn dưới đáy nước môṭ hê ̣thống coc̣ giây. Con rối

    đươc̣ đính trên hê ̣thống dây đó. Người biểu diêñ giâṭ dây điều khiển con rối.

    Nghê ̣thuâṭ múa rối nước đươc̣ nông dân gìn giữ ở nông thôn và đươc̣ biểu diêñ ở

    hôị làng. Vì vâỵ, tiết muc̣ của múa rối nước chủ yếu là những tiết muc̣ biểu hiêṇ cuôc̣ sống

  • 4

    ở nông thôn ngày xưa như “Chăn viṭ”, “Đánh cá” và “Dêṭ cửi”, v.v... hoăc̣ những tiết muc̣

    ca tuṇg và cầu khấn thần thánh như “Múa rồng”, “Múa phươṇg” và “Múa tứ linh”, v.v...

    Hiêṇ nay, múa rối nước đươc̣ biểu diêñ ở vùng nông thôn của môṭ số huyêṇ ngoaị ô Hà Nôị,

    ở tin̉h Hải Dương, tỉnh Nam Điṇh và Thái Bình. Ở Hà Nôị và thành phố Hồ Chí Minh cũng

    có nhà hát riêng cho biểu diêñ múa rối nước. Nhiều phường múa rối nước từ các tỉnh cũng

    đến biểu diêñ taị Bảo tàng dân tôc̣ hoc̣ Hà Nôị,.

    Buổi biểu diêñ ở nông thôn và ở nhà hát của thành phố khác nhau rất nhiều. Ngày 4

    tháng 2 năm 2012, tôi đa ̃đến xa ̃Liên Hà - Hà Nôị để xem biểu diêñ múa rối nước. Lúc ấy,

    múa rối nước đươc̣ phường trò Đào Thuc̣ biểu diêñ trong hôị làng (xem ảnh 3: trang 44).

    Phường trò này thường biểu diêñ trên sân khấu cố điṇh ở Đào Thuc̣. Nhưng vào ngày hôị

    làng, phường trò mang sân khấu đến và dưṇg sân khấu tạm trên bờ kênh hep̣.

    Tất cả khán giả trông rất vui, khiến cho bầu không khí trở nên rất ấm áp (xem ảnh 4:

    trang 44). Tiết muc̣ biểu diêñ ngày hôm đó là môṭ tiết muc̣ nổi tiếng. Hầu hết tất cả moị

    người đa ̃từng xem tiết muc̣ đó ít nhất môṭ lần. Nhưng tôi nghi ̃quan troṇg nhất là không khí

    xem biểu diêñ cùng nhiều người trong làng. Măc̣ dù không có tiết muc̣ mới, người ta cũng

    thấy rất vui. Tôi nghi ̃ rằng tiết muc̣ không cần thay đổi nhiều lắm. Vì xem biểu diêñ múa

    rối nước trong hôị làng khác với xem phim. Tôi cảm thấy khán giả tham dư ̣hôị làng chứ

    không đơn thuần chỉ để thưởng thức môṭ tác phẩm nghê ̣thuâṭ sân khấu. Trong hôị làng tổ

    chức hằng năm, người làng xem các tiết muc̣ biểu diêñ giống nhau. Đây gần như là môṭ

    nghi thức. Thông qua nghi thức này, người làng xác nhâṇ môṭ năm qua đi và môṭ năm mới

    bắt đầu. Tôi nghi ̃rằng các tiết muc̣ biểu diêñ này chính là nghê ̣thuâṭ truyền thống.

  • 5

    Còn khán giả múa rối nước ở thành phố không xem biểu diêñ trong không khí ấm

    áp của hôị làng. Do đó, tiết muc̣ múa rối nước ở thành phố không thể tránh khỏi việc phải

    làm cho tiết mục trở nên mới la ̣để kích thích người xem. Nhưng, dù có nhiều người nước

    ngoài xem biểu diêñ ở thành phố, cũng có môṭ số khác thích những tiết muc̣ truyền thống.

    Tôi cho rằng nhà hát ở thành phố phải giữ vai trò giới thiêụ nghê ̣thuâṭ múa rối nước truyền

    thống cho người nước ngoài.

    Năm 2011, tôi đa ̃xem biểu diêñ múa rối nước ở nhà hát Thăng Long - Hà Nôị và

    hầu như tất cả các tiết muc̣ đa ̃bi ̣ thay đổi. Ví du,̣ có môṭ cảnh không có con rối trên sân

    khấu mà chỉ có nhiều ô lớn múa hay có môṭ cảnh con rồng bằng vải bay lên. Có thể nói cả

    về măṭ không khí biểu diêñ lâñ nôị dung tiết muc̣, múa rối nước ở nông thôn và ở thành phố

    hoàn toàn khác nhau.

  • 6

    PHẦN NỘI DUNG

    ************************

    CHƯƠNG 1

    LIC̣H SỬ MÚA RỐI NƯỚC VÀO THỜI KỲ PHONG KIẾN

    1.1 Tài liêụ đề câp̣ đến múa rối nước

    Trong các tài liêụ mà tôi thu thâp̣ đươc̣, tài liêụ cổ nhất đề câp̣ đến múa rối nước là

    “Nhâṭ duṇg thường đàm (日用常談)”. Tài liêụ này đươc̣ viết vào năm 1922. Trong “Nhâṭ

    dụng thường đàm”, có từ “Trường thủy hí là múa rối nước(張水戯 )”. Và theo

    “Rối Nước Water Puppets”, “Nguyêñ Văn Tước, thuôc̣ phường rối Chàng, xa ̃Chàng Sơn,

    huyêṇ Thac̣h Thất, tỉnh Hà Tây là con trai của cưụ trưởng phường rối nước. Ông sở hữu

    môṭ bô ̣ sách gồm bốn quyển bằng chữ Hán về phường Chàng, do cha ông truyền laị. Bô ̣

    sách này vốn do môṭ ông giáo làng, cũng là môṭ người viết kic̣h bản của phường rối viết

    cách đây đã 100 năm. Sách ghi chép các luâṭ lê ̣đối với người trong phường rối, các tích

    truyền, các vở diêñ, các bài hát và cả các bài giáo đầu của Têũ” (Hữu Ngoc̣, Lady Borton

    2006a: tr. 26). Thêm nữa, theo “Petit Dictionnaire Francais - Annamite” do Trương Viñh

    Ký viết vào cuối thế kỷ 19, từ tiếng Pháp “marionnette” đươc̣ dic̣h thành “múa rối caṇ”.

    Lúc Trương Viñh Ký viết từ điển này, nếu không có múa rối nước thì ông ấy viết “múa rối”

    thôi, không nên thêm từ “caṇ”. Vì vâỵ, chúng ta có thể nói chắc chắn rằng muôṇ nhất là vào

    cuối thế ký 19 đa ̃có nghê ̣thuâṭ múa rối nước. Nhưng tôi nghi ̃rằng nghê ̣thuâṭ múa rối nước

  • 7

    tồn taị từ thế kỷ 18 hoăc̣ muôṇ nhất là thế kỷ 19 vì có môṭ thủy đình đươc̣ xem là đươc̣ xây

    dưṇg vào thế kỷ 18. Tối nghi ̃ rằng môṭ lý do quan troṇg nữa là bài giáo đầu và giáo trò

    đươc̣ nho si ̃bình dân sáng tác. Dưới đây chúng ta se ̃khảo sát về nghê ̣thuâṭ múa rối nước ra

    đời khi nào và trong hoàn cảnh như thế nào.

    1. 2 Bia tháp Sùng-Thiêṇ Diên-Linh của Lý Nhân Tông

    Bia tháp Sùng-Thiêṇ Diên-Linh của vua Ly Nhân Tông có tên chính thức là “Đaị

    Viêṭ Quốc Đương Gia Đê ̣Tứ Đế Sùng - Thiêṇ Diên - Linh Tháp Bi (大越国当家第四帝崇

    善延齢塔碑)” đươc̣ dưṇg vào ngày 6 tháng 7 năm Tân sửu, niên hiêụ Thiên Phù Duê ̣Vũ

    thứ hai (1121) để ca ngơị vua Lý Nhân Tông. Vi ̣vua này xây dưṇg tháp Sùng Thiêṇ Diên

    Linh ở núi Đoị Sơn và mở lê ̃khánh thành vào tháng 3 năm 11221. Trong bài bia đá này có

    môṭ câu chuyêṇ về bữa tiêc̣ bên sông Hồng. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng trong bữa tiêc̣

    này có màn biểu diêñ múa rối nước. Nhưng khi xem bài bia đá này, chúng ta chưa thể xác

    nhâṇ đươc̣ nó thâṭ sư ̣có nói về màn biểu diêñ múa rối nước hay không. Theo “Thơ văn Lý

    – Trần”, bia đá này nói: “Găp̣ lúc trung thu cảnh đep̣; muôn viêc̣ nghỉ ngơi2”, “Hướng

    Trường-lô sông biếc; ngư ̣ điêṇ báu Linh-quang. Nghìn thuyền như chớp giâṭ giữa dòng;

    muôn trống như sấm vang dâỵ nước. Dưới hiên ngoc̣ thết hôị đồng phương bá; trong thềm

    đan tâu chương biểu sứ tiên. Thả rùa vàng đôị ba ngoṇ núi, trên măṭ sóng dâp̣ dờn; phơi

    mai văn để lô ̣bốn chân, dưới dòng sông lờ lững. Liếc mắt nhìn bờ; hé môi phun bến. Ngửa

    trông giải mũ nhà vua; cúi xét bầu trời lồng lôṇg. Trông vách dưṇg cheo leo; dao nhac̣

    1 Theo “Đaị Viêṭ sử ký toàn thư”: (壬寅三年)三月、戊寅、設慶成隊山崇善延齢寳塔會。 2 中秋清景;萬務休時

  • 8

    Thiều réo rắt. Cửa đôṇg mở ra, thần tiên xuất hiêṇ. Đều là dáng điêụ thiên cung; há phải

    phong tư trần thế. Vươn tay nhỏ dâng khúc Hồi phong; nhăn mày thúy ngơị ca vâṇ tốt.

    Chim qui ́ từng đàn ca múa; thú lành đôị xênh xang3”. Tháng tám hàng năm vua Lý Nhân

    Tông ngư ̣điêṇ Linh Quang xem đua thuyền và sau đó tổ chức bữa tiêc̣4. Các vi ̣ vua trước

    Lý Nhân Tông cũng xem đua thuyền taị điêṇ Hàm Quang bến sông Lô5. Vì vâỵ, bài bia đá

    “Găp̣ lúc trung thu cảnh đep̣; muôn viêc̣ nghỉ ngơi” và “Hướng Trường-lô sông biếc; ngư ̣

    điêṇ báu Linh-quang. Nghìn thuyền như chớp giâṭ giữa dòng” kể chuyêṇ vào tháng 8 (trung

    thu là tháng 8 âm lic̣h) nhà vua xem đua thuyền. Và phần sau những câu này của bài bia đá

    nói về bữa tiêc̣ hàng năm.

    Nhiều nhà nghiên cứu nghi ̃rằng con rùa và thần tiên trong bài bia đá là con rối nước

    hoăc̣ là con rối tư ̣đôṇg và coi chúng là môṭ minh chứng cho viêc̣ nghê ̣thuâṭ múa rối nước

    tồn taị từ thời kỳ nhà Lý. Tôi cũng nghi ̃rằng có khả năng chúng là môṭ loaị con rối tư ̣đôṇg

    nhưng rất khó coi chúng là môṭ loaị múa rối nước mà chúng ta thường thấy ngày nay vì

    trong bài bia đó không đề câp̣ đến người điều khiển. Thêm nữa, trong các tài liêụ khác có

    đề câp̣ đến những thiết bi ̣ giống với núi và các con vâṭ trong bài bia đá. Theo “Đaị Viêṭ sử

    ký toàn thư”, vào năm Tâṇ Dâụ năm thứ 6 (1021), “Mùa xuân, tháng 2, lấy ngày sinh nhâṭ

    3 向長瀘之碧川;御靈光之寶殿。千艘而中流電速;万豉而溢水雷鳴。玉廊宴方伯之會同;丹陛

    奏仙吏之章表。波心蕩漾、浮金鰲以負三峰;水面夷猶、露甲文而敷四足。轉眸瞥岸;呀口噴津。

    向冕旒而仰觀;對當空而俯察。望嵯峨之峭壁;奏洋溢之雲韶。洞戸爭開;神仙蕡出。蓋天上之

    兒態;豈塵世之嬌姿。翹纖手以獻迴風;頻翠眉而歌休運。珎禽作隊、盡率舞以趨蹌;瑞鹿成群、

    自著行而踴躍。 4 Theo “Đaị Viêṭ sử ký toàn thư”, vào năm Kỷ Hơị (1119), “Tháng 8, ngày Giáp Thân, vua ngư ̣điêṇ Linh Quang xem đua thuyền. Đăṭ lê ̃yến tiệc mùa thu. Từ đó về sau, hàng năm tháng 8 đua thuyền thì đăṭ

    yến làm lệ thường (八月甲申、帝御靈光殿、觀競舟、設秋筵宴禮。此後毎歳八月、競舟設宴以爲

    常。).” 5 Theo “Đaị Viêṭ sử ký toàn thư”, vào năm Tân Hơị (1011), mùa ha,̣ tháng 4, “Dưṇg điêṇ Hàm Quang ở

    bến sông Lô(盧江歩頭起含光殿)” và vào năm Nhâm Tý (1012), “Mùa thu, tháng 7, vua ngư ̣ở điêṇ

    Hàm Quang xem đua thuyền(秋、七月、帝御含光殿、觀競舟)”.

  • 9

    của vua làm tiết Thiên Thành, lấy tre kết làm môṭ ngoṇ núi goị là Vaṇ Tho ̣Nam Sơn ở

    ngoài cửa Quảng Phúc, trên núi làm nhiều hình chim bay thú chaỵ, muôn vẻ la ̣kỳ. Laị sai

    người bắt chước tiếng của cầm thú làm vui để ban yến cho bề tôi6” và Mâụ Thìn thứ 19

    (1028), “Tháng 6, lấy ngày sinh của vua làm tiết Thiên Thánh. Lấy tre làm núi Vaṇ Tuế

    Nam Sơn ở Long Trì: Kiểu núi làm thành năm ngoṇ, trên đỉnh ngoṇ ở giữa dưṇg núi

    Trường Tho,̣ trên đỉnh bốn ngoṇ xung quanh đều đăṭ núi Bac̣h Hac̣, trên núi làm hình daṇg

    các giống chim bay thú chaỵ, lưng chừng núi có rồng thần cuốn quanh, cắm xen các thứ cờ,

    treo lâñ vàng ngoc̣, sai con hát thổi sáo thổi kèn trong hang núi, dâng ca tấu làm vui, cho

    các quan ăn yến. Quy chế núi năm ngoṇ bắt đầu từ đấy7”. Về măṭ có núi và nhiều con vâṭ

    trên núi, điều này giống với nôị dung đươc̣ đề câp̣ đến trong bài bia đá. Vì vâỵ, tôi nghi ̃

    rằng nôị dung của bài bia đá đó không có quan hê ̣trưc̣ tiếp với nghê ̣thuâṭ múa rối nước. Có

    khả năng chúng là môṭ loaị con rối tư ̣đôṇg nhưng quan hê ̣giữa chúng và nghê ̣thuâṭ múa

    rối nước còn chưa rõ ràng.

    1.3 Nghi thức khấn thủy thần

    Theo Tô Sanh, nghi thức khấn thần găp̣ trò xiếc và từ đó múa rối nước đa ̃ ra đời

    (xem bảng 1, thời kỳ thứ nhất). Tôi cũng nghi ̃ rằng nghi thức khấn thần, đăc̣ biêṭ là nghi

    thức khấn Thủy thần găp̣ trò xiếc hoăc̣ múa rối caṇ và từ đó múa rối nước đa ̃ra đời. Trong

    6 辛酉十二年、春、二月、以誕日爲天成節、以竹結爲萬壽南山、一峯於廣福門外、峯上多作飛

    禽走獸、奇怪萬状、又使人效禽獸之聲爲樂、以宴群臣。 7 戊辰十九年、六月、以誕日爲天聖節、以竹作萬壽南山于龍墀、其制爲五峯、中峯頂立長壽山、

    左右四峯頂、皆置白鶴山、山上作鳥獸飛走之状、山腰又有神龍蟠繞、間植旌旗、錯懸金璧、使

    伶人於巖中弄笛吹 、獻歌奏舞爲娯樂、賜群臣宴。五峯之制自此始。

  • 10

    phần này, chúng ta khảo sát về quan hê ̣giữa nghi thức khấn Thủy thần và nghê ̣thuâṭ múa

    rối nước, và trong phần sau, chúng ta se ̃khảo sát trò xiếc và múa rối caṇ ở Viêṭ Nam.

    Tôi nghi ̃rằng nghi thức khấn Thủy thần có hai ý nghiã: thứ nhất là cầu mưa, thứ hai

    là trấn Thủy thần (nghiã là cầu mong tránh lũ luṭ).

    Về mối quan hê ̣giữa múa rối nước và nghi thức cầu mưa, ở làng Bùi Thươṇg thuôc̣

    xa ̃Lê Lơị, huyêṇ Gia Lôc̣, tỉnh Hải Dương, khi người làng tổ chức nghi thức cầu mưa, “các

    vi ̣ chức sắc trong làng dâñ đầu môṭ đám rước rối ra trước đình làng.” (Hữu Ngoc̣ và ctv,

    2006a, tr: 76-78). Còn có những tiết muc̣ cầu mưa như là “Triêụ tam phủ làm mưa” và

    “Rồng phun nước làm mưa” (Tô Sanh 1976 tr: 115). Nhiều khi rồng hoăc̣ rắn đươc̣ coi là

    thần sấm sét hoăc̣ thần mưa và hình daṇg của rồng (xem ảnh 5: trang 45) hoăc̣ rắn giống

    như hình daṇg ánh chớp nên chúng hay đươc̣ coi là sấm sét trên thế giới8.

    Nghi thức cầu mưa vào thời thưc̣ dân Pháp đươc̣ miêu tả môṭ cách cu ̣thể như sau:

    “Môṭ người nào đó trong làng, thường là thầy pháp, leo lên môṭ cây cao và đánh đồ vâṭ kim

    loaị để biểu hiêṇ tiếng của sấm sét, rồi đánh hai cây đuốc để biểu hiêṇ ánh chớp, cuối cùng

    ngâm các cành nhỏ vào nước và rải nước khắp trên đất.” (Giran 1912, tr: 4 và 6). Múa rối

    nước cũng có tiết muc̣ dùng lửa như là “rắn phun lửa” (Tô Sanh 1976 tr: 106). Lửa và các

    loaị pháo trong môṭ số tiết muc̣ múa rối nước cũng có thể biểu hiêṇ ánh chớp. Và tiếng

    nhac̣ cu ̣như trống, thanh la và naõ baṭ, v.v... trong buổi biểu diêñ múa rối nước có thể biểu

    hiêṇ tiếng sấm sét9. Ở Nhâṭ Bản và Trung Quốc, thần sấm sét hay đươc̣ ve ̃là môṭ nhân vâṭ

    8 Vi ́du ̣ở trong môṭ bức tranh đươc̣ môṭ dân tôc̣ thiểu số ở My ̃ve ̃(Warburg Aby 2008, tr: 13). 9 Từ tươṇg thanh của sấm sét trong tiếng Viêṭ hiêṇ đaị là “ầm ầm”. Theo “Từ điển tiếng Viêṭ”

    (Hoàng Phê và ctv, 2007, NXB Đà Nẵng), từ “ầm ầm” nghiã là “từ mô phỏng tiếng đôṇg vang to và

    rền liên tiếp.” Vì vâỵ có thể có sư ̣biểu hiêṇ “tiếng trống ầm ầm” hay “chiêng trống ầm ầm”. Trên

    thưc̣ tế, tôi đã thấy đươc̣ sư ̣biểu hiêṇ như vâỵ trên những trang web.

  • 11

    có trống nhỏ. Môṭ phường rối nước ở Hải Dương có môṭ tiết muc̣ goị là “Cầu thần quy, đốt

    lửa, phun nước” và tiết muc̣ này vừa là khấn thần Kim Quy vừa là cầu xin mưa thuâṇ gió

    hoà (Nguyêñ Hữu Phách và vtc, 2011 tr: 130-131). Và môṭ phường rối nước khác ở Hải

    Dương có tiết muc̣ goị là “Sấm sét làm mưa gió” (Nguyêñ Hữu Phách và vtc, 2011 tr: 182-

    183). Còn về tiếng sấm sét, có môṭ nhà nghiên cứu viết rằng: “Ngày trước, nhac̣ công chỉ

    sử duṇg các đaọ cu ̣đơn giản như trống, mõ, thanh la... ấy thế mà khi nhac̣ vang lên đã náo

    đôṇg cả vùng. Chỉ với thế, nhac̣ công taọ ra đủ thứ: tiếng sấm sét, tiếng gió gào rít, tiếng

    mưa rơi, tiếng các con vâṭ kêu (cáo, viṭ, ngưạ hý, ngưạ phi...) (Nguyêñ Hữu Phách và vtc,

    2011 tr: 127).

    Thêm nữa, ngay cả hiêṇ nay, cũng có khi phường rối nước biểu diêñ trong nghi thức

    cầu mưa và “phường rối nước giữ vai trò quan troṇg trong viêc̣ cầu trời mưa xuống”

    (Nguyêñ Hữu Phách 2011 tr: 153).

    Đăc̣ trưng này của múa rối nước (mang tính nghi thức cầu mưa và có liên quan mâṭ

    thiết với nghi thức đó) là môṭ trong những lý do giải thích vì sao múa rối nước cần biểu

    diêñ vào ban đêm10. Tức là nghi thức như thế này đòi hỏi không khí huyền bí của ban đêm.

    Lửa hoăc̣ pháo hoa trông cũng đep̣ hơn vào ban đêm. Dù múa rối nước hiêṇ đươc̣ biểu diêñ

    cả vào ban ngày lâñ ban đêm11, tôi nghi ̃rằng múa rối nước vốn biểu diêñ vào ban đêm. Có

    10 Về măṭ diêñ xuất, trong buổi biểu diêñ ban đêm, các khán giả không thể nhìn vào trong buồng

    điều khiển qua những ke ̃hở giữa nan mành (xem ảnh 2: tr 43), và cũng không nhìn thấy sào và dây

    điều khiển hoăc̣ các loaị máy. 11 Ví du ̣về phường Hồng Phong ở tỉnh Hải Dương như sau: “Cùng với viêc̣ sản xuất con rối, trong mỗi chương trình biểu diêñ còn phải có ánh sáng và tiếng nổ. Nhất là trước đây biểu diêñ ban đêm, người ra

    ép hạt bông thành dầu bông, lấy dầu bông tẩm đuốc để đốt. Để taọ tiếng nổ bất ngờ, phải mua thuốc

    pháo về làm pháo. Tiền mua thuốc pháo hay pháo khá cao, có khi chiếm tới 70 – 80% chi phí môṭ buổi

    diêñ, nhưng không có pháo thì buổi diêñ tẻ nhaṭ.” (Nguyêñ Hữu Phách 2011 tr: 125)

  • 12

    môṭ bài giáo trò như sau đây (dưới đây, tôi viết đâṃ phần của giáo trò mà tôi muốn phân

    tích ky)̃:

    Ới cô ơi! Cô đừng có sợ!

    Têũ tôi tuy hệ thi ̣ môc̣ nhân

    Nhưng điêc̣ hữu cơ tâm

    Đến đêm khuya chuyển đôṇg tâm thần

    Têũ tôi không chỉ nằm trơ như gỗ

    (Nguyêñ Huy Hồng 1987, tr: 75, xem phu ̣luc̣ 1)

    Con rối vô tri vô giác múa thuâṇ múa nghic̣h sinh đôṇg chính là môṭ ảo thuâṭ nên nó

    đòi hỏi không khí huyền bí của ban đêm. Múa rối nước, môṭ loaị múa rối mang tính nghi

    thức cầu mưa chính là môṭ nghê ̣thuâṭ sân khấu nhất thiết phải biểu diêñ vào ban đêm.

    Ngoài cầu mưa ra, tôi nghi ̃rằng múa rối nước còn có môṭ ý nghiã quan troṇg khác

    đối với người Viêṭ Nam, đó là “trấn thủy thần”. Người Viêṭ Nam là “con rồng cháu tiên”.

    Rồng là thần thủy, còn tiên nữ là thần hỏa. Lic̣h sử cổ đaị Viêṭ Nam đươc̣ giải thích từ quan

    điểm về sư ̣ tiếp xúc giữa thủy giới và hỏa giới. Sau đây là bài giáo đầu của Têũ, vai hề

    đóng vai trò giới thiêụ các tiết muc̣.

    ・・・

    Ớ này anh em ơi

    Tiếng đế: Sao...

  • 13

    Têũ tôi vốn trên giòng thiên thượng

    Bởi hái đào trích xuống trần

    ・・・

    (Nguyêñ Hữu Hồng 1987, tr: 75, xem phu ̣luc̣ 1)

    Quả đào thường gơị cho chúng ta nhớ đến Đào nguyên hương [桃源郷]. Dù Đào

    Uyên Minh [陶淵明] - tác giả “Đào hoa nguyên ký [桃花源記]” - vốn không nghi ̃rằng đào

    nguyên hương là nơi tiên giới, nhưng sau đó nhiều người nghi ̃ rằng đào nguyên hương là

    nơi tiên giới (Ito, 2010 tr: 164)12. Như vâỵ, có thể nói Têũ xuất thân từ tiên giới.

    ・・・

    Vốn khi xưa tôi ở trên vườn tiên dươc̣

    Ai ai cũng goị là vông

    Đến ngày sau thủy hỏa tương thông

    Phường mới đặt tên tôi là Têũ

    (Nguyêñ Huy Hồng 1987 tr: 105, xem phụ luc̣ 1: trang 51)

    Bài giáo đầu này nói về quê của Têũ và sư ̣tiếp xúc giữa thủy giới và hỏa giới, tức là

    môṭ nhân vâṭ từ tiên giới, giới hỏa xuống thủy và khấn Thủy thần để trấn Thủy thần. Đó

    12 Theo Hán Viêṭ tân từ điển (Nguyêñ Quốc Hùng, 1975, Nhà Sách KHAI-TRÍ), đào nguyên [桃源] nghiã là: “Nguồn đào, nguồn suối trong núi, hai bờ có nhiều cây đào, hoa ruṇg xuống đầy măṭ nước.

    Chi ̉nơi tiên ở.”

  • 14

    chính là môṭ trong những ý nghiã quan troṇg nhất của múa rối nước. Múa rối nước đa ̃có và

    hiêṇ vâñ có ý nghiã như vâỵ.

    Còn về chữ tiên dươc̣ trong bài giáo đầu của Têũ, phường múa rối vừa biểu diêñ

    vừa bán thuốc để kinh doanh là hiêṇ tươṇg phổ biến trên thế giới. Trong múa rối caṇ Tày

    Nùng, “Phường nào kiêm cả múa võ, làm xiếc, ảo thuâṭ (có khi kiêm cả bán thuốc cao đan

    hoàn tán nữa) thì cũng chỉ từ 5 đến 7 người là cùng. Những gánh trò này lang thang hết chơ ̣

    này đến chơ ̣khác làm trò, bán thuốc kiếm sống trong những lúc nông nhàn. Ngày mùa ho ̣

    laị trở về giúp gia đình làm ruôṇg.” (Nguyêñ Huy Hồng 2003, tr: 15). “Thủy hỏa tương

    thông” có thể ám chỉ rằng trò xiếc hoăc̣ phường múa rối caṇ từ vùng núi chuyển xuống

    đồng bằng, rồi găp̣ nghi thức khấn Thủy thần. Sau đó, nghê ̣thuâṭ múa rối nước ra đời.

    1.4 Trò xiếc và múa rối caṇ ở Viêṭ Nam

    Phâṭ giáo và các tăng lữ đa ̃đến đất Viêṭ Nam tương đối sớm và taọ ra những ảnh

    hưởng không nhỏ ở vùng đất này. Phâṭ giáo và các tăng lữ có thể đa ̃mang xiếc đến Viêṭ

    Nam. Ở Triều Tiên thời kỳ Tam Quốc, có môṭ nhà sư diêñ múa rối để giảng đaọ (Miyamoto

    Yoshio 1984: tr.158-159). Thêm nữa, nhiều tài liêụ cho thấy nhà sư cũng có thể diêñ xiếc.

    Trong tài liêụ như “Thiền Uyển Tâp̣ Anh (禅苑集英)”, nhà sư Viêṭ Nam cũng sử duṇg

    phép ma thuâṭ để làm cho người ta kính phuc̣. Tôi cho rằng phép ảo thuâṭ này có thể bao

    gồm cả xiếc. Nhưng trước thời kỳ nhà Lý, tình hình xiếc và múa rối không rõ.

    Theo môṭ số tài liêụ cho thấy, có khả năng từ thời nhà Lý hoăc̣ nhà Trần, ở Viêṭ

    Nam đa ̃có xiếc và múa rối. Theo “Thơ văn Lý – Trần Tâp̣”, bài thơ “Thi ̣ Đaọ (示道)” của

    Phan Trường Nguyên (1110 – 1165) có chữ “Tác vũ thiết nữ (作舞鉄女)” và “Đả cổ môc̣

  • 15

    nhân (打鼓木人)”, chữ “môc̣ nhân” chỉ có nghiã là con rối tư ̣đôṇg trong tài liêụ Trung

    Quốc (Kakuta Ichiro, 1963, tr: 3). Vì vâỵ, vào thời kỳ nhà Lý có con rối tư ̣đôṇg. Theo “Vũ

    Trung Tuỳ Bút (雨中隨筆)”: “Nước Nam ta từ đời nhà Lý, có người đaọ si ̃nhà Tống bên

    Trung Hoa sang daỵ dân trong nước múa hát làm trò13” . Theo “Đaị Viêṭ sử ký toàn thư”,

    vào năm Canh Đần thứ 10 (1350), “Mùa xuân, tháng Giêng, có người Nguyên là Đinh

    Bàng Đức, nhân nước loaṇ, đem cả nhà đi thuyền vươṭ biển chaỵ sang ta. Bàng Đức giỏi

    leo dây, làm trò ca múa. Người nước ta bắt chước làm trò múa leo dây. Trò leo dây bắt đầu

    có từ đó14” Những từ “múa hát làm trò” trong “Vũ Trung Tuỳ Bút” là như thế nào thi ̀

    không rõ nhưng “múa leo dây” có thể là môṭ trò mà nghê ̣nhân múa và hát trên dây đươc̣

    bắc giữa hai cái sào. Thêm nữa, trò “múa leo dây” có thể có quan hê ̣với múa rối. Theo nôị

    dung đươc̣ triǹh bày trong “Kiến văn tiểu luc̣ (見聞小録)” (trích dâñ laị từ “Sứ Giao tâp̣

    (使交集)”): “... Từng dư ̣yến ở điêṇ Tâp̣ hiền, ... Ở tầng dưới cung điêṇ có trò leo dây, múa

    rối15, ...”. Và sau những bài này, Lê Quý Đôn từng viết rằng: “Tôi nhâṇ thấy, đấy là nhac̣

    khúc triều nhà Trần, nay cũng không còn nữa16”. Tác giả của “Sứ Giao tâp̣”, Trần Phù, sang

    sứ Viêṭ Nam vào thời nhà Trần17 nên “trò leo dây, múa rối” trong tài liêụ này là của nhà

    Trần như Lê Quý Đôn viết. Vì vâỵ, có khả năng nghi thức khấn thần Thủy đa ̃găp̣ xiếc hoăc̣

    là nghê ̣thuâṭ múa rối và múa rối nước ra đời vào thời kỳ nhà Lý hoăc̣ nhà Trần. Nhưng như

    13 宋道士南來敎國人歌舞戯弄 14 春正月、元人有丁龐德者、因其國亂、契家駕海船來奔、善縁竿爲俳優歌舞、國人效之爲險竿

    舞竿技、自此始 15 使交集曰、嘗安於集賢殿、・・・殿下有踢弄上竿枚頭傀儡、 16 此陳朝之樂今亦無之 17 “Môṭ số âm Viêṭ trong Trần Cương Trung thi tâp̣” http://blogdonga.blogspot.jp/2009/02/mot-so-am-viet-trong-tran-cuong-trung.html

  • 16

    tôi đa ̃viết trong muc̣ 1, chúng ta chưa tìm thấy đươc̣ tài liêụ nào đề câp̣ đến tình hình của

    múa rối nước vào thời kỳ này.

    Ngoài ra, trong “Kiến văn tiểu luc̣” có viết rằng “laị khối lỗi trường him mười hai

    cách18”. Không rõ là “khối lỗi trường him mười hai cách” này như thế nào nhưng tôi nghi ̃

    rằng nó không phải là múa rối nước. “Kiến văn tiểu luc̣” đa ̃đươc̣ viết vào năm 1777. Lê

    Quý Đôn đề câp̣ đến các nghê ̣ thuâṭ trong cung đình nên bằng tài liêụ này, chúng ta chưa

    xác nhâṇ đươc̣ trong dân gian có nghê ̣thuâṭ múa rối nước hay không.

    Tóm laị, tôi nghi ̃rằng vào giai đoaṇ nào đó trong thời kỳ phong kiến, có khả năng

    múa rối nước có quan hệ với nghi thức khấn Thủy thần và nghi thức này đa ̃găp̣ xiếc hoăc̣

    nghê ̣thuâṭ múa rối rồi nghê ̣thuâṭ múa rối nước đã ra đời.

    1.5 Người viết giáo đầu và giáo trò – Nho si ̃biǹh dân và múa rối nước

    Về lời giáo đầu, “Ông Nhất Đôṇg chính tên là Nguyêñ Huy Đôṇg, hoc̣ thi hỏng tam

    trường, ít giao du, là người viết giáo Têũ cho phường Tây Trong. Nhân dân cho ông là

    người viết giáo đầu hay nhất từ khoảng cuối thế kỷ trước và đầu thế kỷ này” (Nguyêñ Huy

    Hồng 1987: tr. 70), và “Nguyêñ Văn Tước, thuôc̣ phường rối Chàng, xa ̃Chàng Sơn, huyêṇ

    Thac̣h Thất, tỉnh Hà Tây là con trai của cưụ trưởng phường rối nước. Ông sở hữu môṭ bô ̣

    sách gồm bốn quyển bằng chữ Hán về phường Chàng, do cha ông truyền laị. Bô ̣sách này

    vốn do môṭ ông giáo làng, cũng là môṭ người viết kic̣h bản của phường rối viết cách đây đa ̃

    100 năm. Sách ghi chép các luâṭ lê ̣đối với người trong phường rối, các tích truyền, các vở

    diêñ, các bài hát và cả các bài giáo đầu của Têũ” (Hữu Ngoc̣, Lady Borton 2006a: tr. 26).

    18 又傀儡長金十二格

  • 17

    Tôi nghi ̃ rằng nhiều nhà Nho như những thí sinh hoăc̣ những ông giáo làng trong hai tài

    liêụ trên đóng góp nhiều cho phường bằng cách viết lời giáo, hay sáng tác tiết muc̣ mới,

    v.v...

    Vào thời nhà Lê, số người đỗ tiến si ̃tăng maṇh. Thêm nữa, số người thi đỗ tiến si ̃

    xuất thân từ những tỉnh hiêṇ có phường múa rối nước19 chiếm tỉ lê ̣rất cao (bảng 2). Bảng 3

    cho thấy số người đỗ tiến si ̃ ở huyêṇ hiêṇ có phường múa rối nước. Như vâỵ, có thể nói,

    vào thời kỳ ấy, các vùng có phường múa rối nước có rất nhiều nhà Nho. Ho ̣có thể viết lời

    giáo đầu, giáo trò và giúp cho phường hoaṭ đôṇg.

    “Phong trào lan rôṇg từ các vùng có nhiều cơ sở múa rối nước hoaṭ đôṇg, tiến đến

    các điạ phương xa hơn và lan rôṇg hầu như khắp miền đồng bằng miền Bắc nước Viêṭ ta.”

    (Tô Sanh 1976 tr: 67, bảng 1, vào thời kỳ thứ 3). Vào thời kỳ ấy, múa rối nước lan rôṇg

    như vâỵ có thể là do phường đi khắp nơi biểu diêñ để kiếm sống. Để đươc̣ tiền, phường rối

    có thể biểu diêñ cả múa rối caṇ và làm xiếc, v.v.. Và có thể có phường còn bán các loaị

    thuốc. Tuy nhiên ở đây tôi muốn tìm hiểu vấn đề này từ măṭ hoaṭ đôṇg của nhà Nho. Ho ̣

    hay di chuyển khắp nơi. Thí sinh phải đi thi ở thành lớn ở phố điạ phương và kinh đô và có

    khi ho ̣đi tìm vùng thi dê ̃hơn quê của ho ̣20. Có khi ho ̣đươc̣ làm quan, đươc̣ cấp chức sắc ở

    kinh đô hoăc̣ ở điạ phương, sau đó về quê. Rồi ho ̣thường có thể liên hê ̣với nhau. Thông

    qua sư ̣liên kết giữa ho,̣ nghê ̣thuâṭ múa rối nước lan rôṇg và có thêm tiết muc̣ mới, đăc̣ biêṭ

    là tiết muc̣ có kic̣h tính, ví du ̣vở Tam Quốc đa ̃đươc̣ đem vào múa rối nước. Ví du,̣ theo

    phó trưởng phường rối nước Đào Thuc̣ (Huyêṇ Đông Anh, Hà Nôị) là ông Ngô Minh

    19 TP Hà nôị và các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Điṇh và Thái

    Biǹh (Nguyêñ Huy Hồng 1987, Pham Hoang Hai 2007, Tô Sanh 1976). 20 Thí sinh như thế này goị là “du hoc̣ si ̃nhân” (Woodside Alexander 1988 tr: 178).

  • 18

    Phong, ông tổ nghề của phường Đào Thuc̣ Đào Đăng Khiêm (陶登謙)21 làm quan, daỵ dân

    làm nghề múa rối, trồng dâu, nuôi tằm. Ông bỏ tiền xây đình, chùa. 29-2 âm lic̣h là ngày

    mất, phường đó có làm giỗ cu ̣tổ nghề (phụ luc̣ 2). Thôn Đào Thuc̣ có môṭ tấm bia đá “Đào

    xá xa ̃hữu thần bi ký (陶舎社右神碑記)” đươc̣ lâp̣ vào năm Cảnh Hưng thứ nhất (1740). Còn

    ở đình của thôn ấy có mười sách phong và cái cũ nhất đươc̣ đưa cho môṭ vi ̣thần của thôn

    ấy vào năm 44 Cảnh Hưng (1783). Dù trong “Đào xá xa ̃hữu thần bi ký” không bài đề câp̣

    đến ông Đào Đăng Khiêm daỵ dân làm nghề múa rối nhưng ít nhâṭ chúng ta có thể nhâṇ

    đươc̣ thôn Đào Thuc̣, đình và chùa ở đấy đa ̃tồn taị từ 1740.

    Bây giờ tôi muốn lấy môṭ số bài giáo đầu để suy nghi ̃về mối quan hê ̣giữa nhà Nho

    và múa rối nước. Bài giáo trò của múa rối nước gồm nhiều câu đươc̣ trích từ các kinh sử và

    điển cố. Đây có thể là môṭ bằng chứng cho thấy nhà Nho có liên quan đến lời giáo trò múa

    rối nước.

    Vi ́du ̣1: giáo đầu của tiết muc̣ “Múa Têũ”

    Trí giả nhaọ thủy

    Nhân giả nhaọ sơn

    Các thích tình lạc xuất tư ̣nhiên

    Bất khả cuc̣ nhất nâng nhâṭ nghê ̣

    Nay bản phường tân khai điêụ hý

    21 Theo môṭ văn kiêṇ đươc̣ triển lam̃ ở Bảo tàng dân tôc̣ hoc̣ Viêṭ Nam (xem ảnh 6: trang 46), ông ấy là “Nguyêñ Đăng Vinh, người làng, đỗ tiến sy,̃ hiệu là Đào Tưởng Công, tư ̣Phúc Khiêm đã daỵ nhiều trò

    rối cho làng. Từ đó ông đươc̣ coi là Tổ nghề của Phường Rối nước Đào Thuc̣.”

  • 19

    Nào Têũ đâu bước ra thăm đám trình trò

    Ối a!

    (Nguyêñ Huy Hồng, 1984, tr. 74, xem phụ luc̣ 1)

    Vi ́du ̣2: lời giáo trò của tiết muc̣ “Dêṭ cửi”

    Là vâỵ!

    Thế nào?

    Giời sanh thánh đế, tho ̣hưởng thanh xuân.

    Giai chăm chăm kinh sử chuyên cần.

    Gái cày cấy tầm tơ canh cửi.

    Kẻ viêc̣ kia, người thì viêc̣ no.̣

    Mỗi người là môṭ viêc̣ chuyên cần.

    Thế mới goị là hoàng thiêṇ si ̃phú

    Nhớ thuở xưa có Bà Loa Tổ

    Giáo dân, duc̣ tầm.

    Chi ̣ Ty Kiển di ̃cung y phuc̣

    Bà Hâụ phi phú thơ đàm cốc

    Dêṭ áo hi giống tiếu hiền quân

    Nàng Tô xưa cẩm tú hồi văn

    Sao chức nữ chăm bề canh cửi

    Gương trong sách nay còn để đó

  • 20

    Cổ hiền nhân viêc̣ ấy còn cần

    Huống chi nay trong thiếu nữ thanh xuân.

    Sao chẳng học cố nhân ngày trước.

    (Tô Sanh, 1976, tr. 88, xem phụ luc̣ 1)

    Hai câu đầu trong vi ́du ̣ thứ 1: “Trí giả nhaọ thủy [知者楽水]” và “Nhân giả nhaọ

    sơn [仁者楽山]” đươc̣ trích từ “Luâṇ ngữ [論語]”22. Còn trong ví du ̣thứ 2 có các chữ “Loa

    Tổ [螺祖]”, “Giáo dân [教民]” và “Chi ̣Ty Kiển di ̃cung y phuc̣ [治絲繭以共衣服]”. “Loa Tổ

    [螺祖]” là môṭ nhân vâṭ trong truyền thuyết của Trung Quốc. Bà ấy là hoàng hâụ của Hoàng

    Đế [黄帝]. Bà sáng taọ cách nuôi tằm, dêṭ luạ, may áo và truyền ky ̃thuâṭ này laị cho người

    dân. “Sử Ký [史記]” ghi laị chuyêṇ của bà23. Từ “Giáo dân [教民]” đươc̣ trích từ “Maṇh Tử

    [孟子]”24. Cuối cùng là câu “Chi ̣ Ty Kiển di ̃ cung y phuc̣ [治絲繭以共衣服]” cũng đươc̣

    trićh từ “Lê ̃Ký [禮記] (Kinh Lê)̃”25. Như vâỵ, trong lời giáo có nhiều từ, câu chữ Hán cùng

    các điển cố Trung Quốc. Điều này cho thấy các nhà Nho bình dân đa ̃viết chúng.

    Chèo cổ cũng có thể đươc̣ trí thức bình dân viết. Theo Hà Văn Cầu, “các chèo cổ

    đều mang ý thức tư tưởng phong kiến” và “các vấn đề đaọ đức phong kiến thường đươc̣ đề

    cao” nhưng “vì chèo là sản phẩm tinh thần của người nông dân, cuôc̣ sống đươc̣ nhìn qua

    22 『論語』雍也第六 「子曰、知者樂水、仁者樂山、知者動、仁者靜、知者樂、仁者壽、」 23 『史記』五帝本紀第一 「黄帝居軒轅之丘、而娶於西陵氏之女。是爲嫘祖。嫘祖爲黄帝正妃、

    生二子、其後皆有天下。」 24 『孟子』滕文公章句上 「禹疏九河、瀹濟漯而注諸海、決汝漢、排淮泗而注之江、然後中國

    可得而食也、當是時也、禹八年於外、三過其門而不入、雖欲耕得乎、后稷敎民稼穡、樹藝五

    穀、」 25 『禮記』内則第十二「女子十年不出、姆教婉娩聽從、執麻枲、治絲繭、織紝組紃、學女事、

    以共衣服」

  • 21

    lăng kińh của người lao đôṇg cho nên tác giả chèo xưa chỉ chắt loc̣ trong cuôc̣ sống, những

    vấn đề tư tưởng, đaọ đức gần guị với tâm hồn, tình cảm, ̣đaọ đức của người lao đôṇg.” (Hà

    Văn Cầu, 1977, tr: 202). Và theo Nguyêñ Bích Hà, “khi đề cao đaọ đức, các tác giả dân

    gian rất quan tâm tới vai trò và đaọ đức của người phu ̣ nữ bình dân.” (Nguyêñ Bích Hà,

    2012, tr:215). “Đaọ đức của người phu ̣nữ” trong thời kỳ phong kiến là làm viêc̣ chăm chỉ

    để giúp chồng hoc̣ hành và đỗ đaṭ kỳ thi khoa. Trong ví du ̣ thứ 2 về lời giáo trò múa rối

    nước ở trên, tác giả cũng đề cao đaọ đức của người phu ̣nữ và khuyến khích phu ̣nữ “hoc̣ cố

    nhân ngày trước” mà làm viêc̣ chăm chỉ.

    Nguyêñ Bích Hà cũng cho rằng “hầu như trong tất cả các vở chèo đều thể hiêṇ thái

    đô ̣phản kháng, áp bức tinh thần dân chủ, cái nhìn sắc sảo và sâu cay đối với giai cấp thống

    tri ̣ và những kẻ tai mắt, quyền chức trong làng ngoài xóm.” Và “Các tác giả dân gian

    thường mươṇ vai hề để bày tỏ thái đô ̣phê phán môṭ số hiêṇ tươṇg xa ̃hôị và tầng lớp mà vai

    chính của vở diêñ không thể bôc̣ lô.̣” (Nguyêñ Bích Hà, 2012, tr:217). Nhưng trong lời giáo

    trò của các tiết muc̣ múa rối nước, thâṃ chí trong lời giáo trò của tiết muc̣ “Múa Têũ” – chú

    Têũ là hề trên sâu khấu múa rối nước, ngoài môṭ số giáo trò đươc̣ sáng tác vào từ cuối thế

    kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, không có nhiều lời “thể hiêṇ thái đô ̣ phản kháng áp bức, tinh

    thần dân chủ.”

    Theo Lê Trí Viêñ, từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, có sư ̣khủng hoảng của cơ cấu

    xa ̃hôị phong kiến và sư ̣phá sản nghiêm troṇg của Nho giáo. Tình hình đó khiến nhà Nho

    có “thái đô ̣xa lánh công danh phú quý”, phản đối lý tưởng đaọ đức Nho giáo và có “khao

    khát giải phóng đời sống tình cảm.” Dưới ảnh hưởng của khuynh hướng đó, nhiều tác phẩm

    do Nho si ̃viết. Các tác phẩm đó có nôị dung “tố cáo, phê phán những thưc̣ tế đen tối của xa ̃

  • 22

    hôị và phản ánh những ước mơ, những yêu cầu giải phóng của con người.” Như tôi đã viết

    ở trên, các tác giả của kic̣h bản chèo cổ cũng thể hiêṇ tư tưởng phản đối giai cấp thống tri ̣

    và những kẻ tai mắt, quyền chức trong làng ngoài xóm. Nhưng lời giáo trò múa rối nước

    không phải là cách các Nho si ̃bình dân bày tỏ tư tưởng như trên. Vì vâỵ, khi suy nghi ̃về

    lời múa rối nước thì chúng ta phải tìm hiểu về mối quan hê ̣giữa nó với các loaị hình văn

    hoc̣ dân gian như dân ca, ca dao, v.v... từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, “nhất điṇh phải

    xuất hiêṇ nhiều ca dao, tuc̣ ngữ, nhiều thơ ca quần chúng có giá tri ̣.” (Lê Trí Viêñ và ctv,

    1978, tr:19).

    1.6 Cuối nhà Lê và nhà Nguyêñ

    Vì nhà Lê dần dần yếu đi, hai chúa Triṇh - Nguyêñ đối lâp̣ mâu thuâñ gay gắt nên

    xa ̃hôị hỗn loaṇ. Phường trò múa rối nước cũng không thể hoaṭ đôṇg với quy mô lớn như

    thời kỳ trước đó. Thêm nữa, sau khi nhà Nguyêñ đươc̣ lâp̣, kinh đô là Huế chứ không phải

    là Thăng Long (Hà Nôị ngày nay) nên số người đỗ tiến si ̃ xuất thân từ các tỉnh hiêṇ có

    phường múa rối nước giảm đi (bảng 2, 3). Tức là số nhà nho viết giáo trò và giúp cho

    phường hoaṭ đôṇg ở các vùng có phường rối nước cũng giảm đi. Do đó, phường rối nước

    dần dần chỉ đươc̣ điều hành bởi nông dân và vì vâỵ, rồi trở thành ky ̃xảo bí truyền trong

    phaṃ vi môṭ vùng nông thôn. Đăc̣ trưng của múa rối nước hiêṇ nay - môṭ nghê ̣ thuâṭ dân

    gian mà ky ̃thuâṭ của nó đươc̣ lưu truyền theo kiểu cha truyền con nối – có thể thấy đươc̣ từ

    thời kỳ này. Số nhà nho ở các vùng có phường tiếp tuc̣ giảm trong thời kỳ nhà Nguyêñ

    khiến phường không còn sức lưu diêñ và kết cuc̣ múa rối nước chỉ đươc̣ biểu diêñ trong

  • 23

    những vùng hep̣ vào những lúc nông nhàn. Đây là môṭ lý do khiến nghê ̣thuâṭ múa rối nước

    không lan rôṇg đến miền Trung và miền Nam của Viêṭ Nam.

  • 24

    CHƯƠNG 2

    TÌNH HÌNH MÚA RỐI NƯỚC SAU CÂṆ ĐAỊ

    <Tình hình múa rối nước sau câṇ đaị>

    Thời kỳ thưc̣ dân Pháp: Dưới sư ̣thống tri ̣của thưc̣ dân Pháp, hoaṭ đôṇg múa rối nước chiụ

    ảnh hưởng xấu

    Năm 1943 Đề Cương về Văn hóa Viêṭ Nam đươc̣ soaṇ thảo

    Năm 1945 Cách maṇg Tháng Tám

    Từ năm 1953 Cải cách ruôṇg đất, đình ở nông thôn bi ̣phá hủy hoăc̣ lê ̃hôị bi ̣ haṇ chế

    Từ năm 1954 Chủ trương phuc̣ hồi các loaị hình văn nghê ̣dân tôc̣

    Năm 1956 Đoàn Múa rối Trung ương đươc̣ thành lâp̣

    Từ năm 1996 Nhiều phường rối nước đươc̣ chính phủ và chính quyền điạ phương hỗ trơ ̣

    để phuc̣ hồi hoaṭ đôṇg.

    2.1 Ảnh hưởng của chính sách văn hoá của Đảng Côṇg sản tới múa rối nước

    Như đa ̃trình bày ở trên, trong quá trình phát triển, múa rối nước đa ̃biến đổi nhiều

    măṭ. Môṭ số điều kiêṇ khách quan như: quốc gia, tổ chức tôn giáo, chiến tranh, v.v... đa ̃ảnh

    hưởng đến nghê ̣ thuâṭ múa rối nước. Trong các điều kiêṇ này, Cách maṇg Tháng Tám và

    chính sách văn hóa của Đảng sau đó là hai trong những sư ̣kiêṇ đa ̃ảnh hưởng tới múa rối

    nước môṭ cách sâu sắc nhất và những ảnh hưởng này hiêṇ nay vâñ còn để laị dấu ấn của

    chúng.

  • 25

    Trong thời kỳ thưc̣ dân Pháp, hoaṭ đôṇg của các phường múa rối nước hoàn toàn bi ̣

    chăṇ đứng. Sau Cách maṇg Tháng Tám, đăc̣ biêṭ là sau khi có chủ trương phuc̣ hồi các loaị

    hình văn nghê ̣dân tôc̣, hoaṭ đôṇg múa rối nước dần dần đươc̣ phuc̣ hồi. Nhưng viêc̣ phuc̣

    hồi này chủ yếu do Đảng và dưạ vào tư tưởng của Đảng nên ảnh hưởng của chính sách văn

    hoá của Đảng tới nghê ̣thuâṭ múa rối nước không nhỏ. Ở đây, tôi khảo sát sư ̣biến đổi của

    nghê ̣thuâṭ múa rối nước dưới sư ̣ảnh hưởng đó.

    Ở Viêṭ Nam, sau khi đánh đuổi thưc̣ dân Pháp, chính phủ mới cần “văn hóa truyền

    thống dân tôc̣” để tâp̣ hơp̣ nhất nhân dân làm môṭ. Từ đầu thế kỷ thứ 20, các trí thức nhiều

    lần tư ̣hỏi “tinh thần Viêṭ Nam là gì?” và ho ̣chú ý đến cuôc̣ sống và văn hóa ở nông thôn.

    Về văn hoc̣, văn hóa truyền khẩu như ca dao đươc̣ đánh giá cao. Tôi cho rằng viêc̣ múa rối

    nước đươc̣ công nhâṇ là văn hóa truyền thống giống với viêc̣ văn hóa truyền khẩu đa ̃đươc̣

    công nhâṇ. Như vâỵ, múa rối nước đươc̣ chính phủ mới “tái phát hiêṇ” và công nhâṇ là

    “văn nghê ̣truyền thống dân tôc̣” chứ không còn đơn thuần chỉ là môṭ nghê ̣thuâṭ đươc̣ nông

    dân bí truyền và biểu diêñ ở nông thôn.

    Chính sách văn hoá của chính phủ mới tiến hành theo “Đề cương về văn hoá Viêṭ

    Nam”. Sau đây, tôi se ̃phân tích môṭ số phần trong bài “Đề cương về văn hoá Viêṭ Nam” để

    khảo sát ảnh hưởng của chính sách văn hoá của Đảng Côṇg sản tới múa rối nước. Trong đề

    cương về văn hóa Viêṭ Nam, có 3 điều chủ yếu đươc̣ đề câp̣ đến gồm: Đảng Côṇg sản Đông

    Dương phải lañh đaọ Cách Maṇg văn hóa, nhâṇ xét về lic̣h sử và hiêṇ traṇg của văn hóa

    Viêṭ Nam, và phương tiêṇ tiến hành cách maṇg văn hóa.

    Trước hết, trong chương 1, về “Cách đặt vấn đề, muc̣ 3 d” có ghi: “có lañh đaọ

    đươc̣ phong trào văn hóa, đảng mới ảnh hưởng đươc̣ dư luâṇ, viêc̣ tuyên truyền của đảng

  • 26

    mới có hiêụ quả”. Điều này cho thấy muc̣ đích cách maṇg văn hóa của đảng là,“ảnh hưởng

    đươc̣ dư luâṇ, viêc̣ tuyên truyền của đảng mới có hiêụ quả.”. Điều này quan troṇg và tôi se ̃

    nhâṇ xét khả năng Đảng sử duṇg múa rối nước để tuyên truyền Đảng như thế nào.

    Thứ hai là, về “Vấn đề cách maṇg văn hóa Viêṭ-nam, muc̣ 1, c” có ghi: “Cách maṇg

    văn hóa có thể hoàn thành khi nào cách maṇg chính tri ̣ thành công (cách maṇg văn hóa phải

    đi sau cách maṇg chính tri)̣. Những phương pháp cải cách văn hóa đề ra bây giờ chỉ là doṇ

    đường cho cuôc̣ cách maṇg triêṭ để mai sau.” Đảng nghi ̃rằng “cách maṇg văn hóa phải đi

    sau cách maṇg chính tri”̣. Thâṭ vâỵ, ở Nam Chấn, “Trong thời gian kháng chiến, phường rối

    chỉ hoaṭ đôṇg laị sau ngày cải cách ruôṇg đất.” (Tô Sanh 1976, tr: 161). Trong thời kỳ đầu

    tiên của phong trào cách maṇg, nhiều phường rối nước có thể bi ̣bắt ngừng hoaṭ đôṇg.

    Cuối cùng và quan troṇg nhất là ba nguyên tắc “Dân tôc̣ hóa – Đaị chúng hóa –

    Khoa hoc̣ hóa”. Dân tôc̣ hóa là “chống moị ảnh hưởng nô dic̣h và thuôc̣ điạ, khiến cho văn

    hóa V.N. phát triển đôc̣ lâp̣”. Đaị chúng hóa là “chống moị chủ trương hành đôṇg làm cho

    văn hóa phản laị đông đảo quần chúng hoăc̣ xa đông đảo quần chúng”. Khoa hoc̣ hóa là

    “chống laị tất cả những cái gì làm cho văn hóa trái khoa hoc̣, phản tiến bô”̣. Về nguyên tắc

    Dân tôc̣ hóa, “ảnh hưởng nô dic̣h”, nói khác đi, là ảnh hưởng phong kiến. Có môṭ ví du ̣

    “Dân tôc̣ hóa” đa ̃ ảnh hưởng đến múa rối nước. Ở Nam Chấn, trước cách maṇg, “Các tiết

    muc̣ lúc bấy giờ thiên tích Trung Quốc và lê ̃giáo phong kiến...” nhưng sau năm 1954, “xây

    dưṇg thêm tiết muc̣ mới, chữa laị tiết muc̣ cũ: Lê Lơị khởi nghiã, Trần Hưng Đaọ bình

    Nguyên, Rước chân dung Hồ Chủ tic̣h, Bô ̣đôị chào cờ.” (Tô Sanh 1976, tr: 161).

    Như vâỵ, có thể nói chính sách văn hoá căn cứ vào Đề Cương về Văn hóa Viêṭ-nam

    đa ̃xác điṇh phương hướng phát triển của múa rối nước.

  • 27

    2.2 Sư ̣biến đổi của múa rối nước trong bài giáo trò

    2. 2 a. Những bài giáo đầu mới của chú Têũ đươc̣ sáng tác sau Cách Maṇg Tháng Tám

    Khả năng Đảng sử duṇg múa rối nước để tuyên truyền tư tưởng của Đảng và ảnh

    hưởng của “Dân tôc̣ hóa” tới múa rối nước đươc̣ thấy rõ trong những bài giáo đầ̀u và giáo

    trò đươc̣ sáng tác sau Cách Maṇg Tháng Tám. Sau đây là môṭ số ví du ̣của bài giáo đầu của

    tiết muc̣ “Múa Têũ” đươc̣ viết sau năm 1945 (Nguyêñ Huy Hồng, 1987, tr:96-98) (xem phu ̣

    luc̣ 1).

    Nước Viêṭ Nam Dân chủ Côṇg hòa

    Nền Đôc̣ lâp̣ Haṇh phúc Tư ̣do

    Lê ̃khải hoàn chúc tho ̣Bác Hồ

    Dân cả nước hoan ngu tư ̣lac̣

    Quân dân ta nhất tâm hơp̣ tác

    Đuổi kẻ thù đế quốc xâm lăng

    Qua chín năm chiến đấu rất hăng

    Khắp lañh thổ Đông Dương đà thắng lơị

    Nay hòa bình đa ̃đươc̣ lâp̣ laị

    Têũ tôi ra cùng kiến thiết quốc gia

    Cu ̣Cửu Truy

    Dân chủ vaṇ niên

    Tên tôi là Têũ

  • 28

    Nhiǹ dáng điêụ tuổi còn niên thiếu

    Nhưng cơ tâm trí xảo di ̣ kỳ

    Giới công nông sáng taọ tất tinh vi

    Cũng vâṇ đôṇg chân đi tay trỏ đươc̣

    Đôị văn công làm trò rối nước

    Cho Têũ tôi ra trước để trình trò

    Chúc nhân dân maṇh khỏe luôn cho

    Cùng Têũ tôi hô to vài khẩu hiêụ:

    Đảng Lao đôṇg Viêṭ Nam muôn năm

    Hồ Chủ tic̣h muôn năm

    Hòa bình thế giới bền vững muôn năm

    Anh em ơi!

    Hòa bình đa ̃đươc̣ lâp̣ laị

    Boṇ thưc̣ dân còn ở laị miền Nam

    Đừng mưu mô cho boṇ viêṭ gian

    Đưa công giáo vào miền Nam ở

    Bắt đi lính đi phu cho chúng nó

    Nguy cơ dân cưc̣ khổ trăm bề

    Đồng bào ta lìa quán bỏ quê

    Đi đỡ đaṇ làm bia cho chúng

    Đồng bào miền Nam tinh thần anh dũng

  • 29

    Thề quyết không chung sống với kẻ thù

    Rời quê hương ra miền Bắc, lên chiến khu

    Để cùng nhau đấu tranh cho thắng lơị

    Ta tỉnh táo đề phòng trở ngaị

    Ắt mưu mô giăc̣ phải tan tành

    Ta cùng nhau cương quyết đấu tranh

    Để Nam Bắc xây thành dân chủ mới

    Hát môṭ câu tôi trở về buồng

    Ta về ta tắm ao ta

    Dù trong dù đuc̣, nước nhà ta hơn

    Cu ̣Cửu Truy

    Trước hết, chúng ta thấy đươc̣ rằng, so sánh với các bài trò trước Cách Maṇg Tháng

    Tám năm 1945, lời văn dê ̃hiểu hơn vì số câu đươc̣ trích từ các kinh sử và điển cố ít hơn.

    Về măṭ nôị dung, chúng ta cũng thấy có nhiều khẩu hiêụ chính tri ̣và chiến tranh như “Đôc̣

    lâp̣ Haṇh phúc Tư ̣ do”, “Quân dân ta nhất tâm hơp̣ tác, Đuổi kẻ thù đế quốc xâm lăng”,

    “Boṇ thưc̣ dân còn ở laị miền Nam” và “Ta cùng nhau cương quyết đấu tranh, Để Nam Bắc

    xây thành dân chủ mới”, v.v... Có sư ̣thay đổi của bài giáo trò như thế này chính là do nhiều

    phường múa rối nước đa ̃đươc̣ tái thiết bởi chính phủ và chính quyền điạ phương sau Cách

    Maṇg Tháng Tám và sau khi Đoàn múa rối trung ương đươc̣ thành lâp̣, các phường đươc̣

    Đoàn múa rối trung ương hướng dâñ. Nhiều đề tài của tác phẩm múa rối caṇ đươc̣ Đoàn

    múa rối trung ương sáng tác vào thời kỳ này có liên quan đến chính tri ̣như Cải cách ruôṇg

  • 30

    đất (“Cu Tý chăn trâu”) hoăc̣ khẩu hiêụ “đoàn kết là sức maṇh” (“Diêṭ sói làng”). Trong

    tình hình như vâỵ, các phường không thể tránh đươc̣ viêc̣ biểu diêñ các tiết muc̣ mà nôị

    dung của nó phù hơp̣ với tư tưởng của Đảng Côṇg sản. Nói môṭ cách khác, các phường

    phải tiêu diêṭ bóng dáng phong kiến và tuyên truyền tư tưởng của Đảng bằng các từ dê ̃hiểu.

    Đây chính là môṭ ví du ̣của viêc̣ Đảng sử duṇg múa rối nước để tuyên truyền tư tưởng của

    Đảng và ảnh hưởng của “Dân tôc̣ hóa” tới múa rối nước. Còn khi xem bài giáo trò của tiết

    muc̣ “Trần Hưng Đaọ bình Nguyên”, chúng ta cũng thấy đươc̣ rằng lời văn đa ̃dê ̃hiểu hơn

    vì số câu đươc̣ trích từ các kinh sử và điển cố đa ̃ít đi (xem phụ luc̣ 1).

    Chú Têũ đóng vai trò hề trên sâu khấu múa rối nước nên chú Têũ phải vừa giới

    thiêụ tiết muc̣ vừa nói đùa. Trong các bài giáo trò trên, chú Têũ không giới thiêụ tiết muc̣

    và không nói đùa. Tôi nghi ̃rằng những khán giả nghe các giáo trò trên se ̃cảm thấy hơi la.̣

    Nên tuy môṭ số tiết muc̣ đươc̣ sáng tác vào thời kỳ này đến nay vâñ đươc̣ biểu diêñ (ảnh 7,

    8, tr 46) nhưng hiêṇ nay, các bài giáo trò của tiết muc̣ “Múa Têũ” như thế này ít khi đươc̣

    sử duṇg và các phường sử duṇg trở laị các bài giáo trò trước Cách Maṇg Tháng Tám. Còn

    môṭ điểm rất thú vi ̣là, câu cuối cùng “Dù trong dù đuc̣, nước nhà ta hơn” sử duṇg laị môṭ

    câu của bài giáo trò “Múa Têũ” trước Cách Maṇg Tháng Tám là “Dù trong dù đuc̣, ao nhà

    vâñ hơn” nhưng thay hai chữ “ao” và “vâñ” bằng “nước” và “ta”.

    2. 2 b. Sư ̣thay đổi trong cách miêu tả phu ̣nữ trong biểu diêñ múa rối nước

    Xem laị bài giáo trò của tiết muc̣ “dêṭ cửi” mà tôi đa ̃ giới thiêụ trong muc̣ 3.b

    Chương I thì chúng ta có thể thấy bài này đươc̣ sáng tác đề cao các giá tri ̣ đaọ đức phong

  • 31

    kiến, tức là khuyến khích phu ̣nữ chăm chỉ làm công viêc̣ nôị trơ ̣để giúp đàn ông hoc̣ hành.

    Trong khi đó, tư tưởng trong những bài giáo trò đươc̣ sáng tác sau Cách Maṇg Tháng Tám

    đa ̃hoàn toàn thay đổi. Trong muc̣ này, chúng ta xem xét sư ̣thay đổi này đa ̃diêñ ra như thế

    nào này trong khía caṇh miêu tả phu ̣nữ. Dưới đây là môṭ kic̣h bản múa rối nước đươc̣ sáng

    tác vào thời kháng chiến chống Pháp:

    Biǹh dân hoc̣ vu ̣26

    Lớp môṭ:

    Môṭ anh làm công tác thông tin tuyên truyền, vác loa kêu goị:

    Alô – Alô. Bà con hãy tham gia lớp bình dân hoc̣ vu.̣ Chúng ta phải chống

    giăc̣ đói, chống giặc dốt...

    Lớp hai:

    Ông giáo mang sách, bảng đen ra daỵ hoc̣.

    Các bà, các cô ra hoc̣.

    Ông giáo đọc: i tờ... tờ i ti...

    Tất cả đoc̣ laị: i tờ... tờ i ti......

    (Ông giáo đoc̣): e mờ em... xờ xem xem...

    Tất cả laị đoc̣: e mờ em... xờ em xem...

    26 “Bình dân học vụ là phong trào xóa nạn mù chữ trong toàn dân, được Chính phủ lâm thời nước

    Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động ngày 8 tháng 9 năm 1945 (sắc lệnh 19/SL và 20/SL) ngay

    sau khi Việt Nam giành được độc lập. Phong trào này nằm giải quyết "giặc dốt" - một trong các vấn

    đề cấp bách nhất của Việt Nam lúc bấy giờ (chỉ sau "giặc đói").” (Wikipedia) http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_d%C3%A2n_h%E1%BB%8Dc_v%E1%BB%A5

    http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=X%C3%B3a_n%E1%BA%A1n_m%C3%B9_ch%E1%BB%AF&action=edit&redlink=1http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7_C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_l%C3%A2m_th%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2ahttp://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2ahttp://vi.wikipedia.org/wiki/8_th%C3%A1ng_9http://vi.wikipedia.org/wiki/1945http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_ng%C3%B4n_%C4%91%E1%BB%99c_l%E1%BA%ADp_(Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a)http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Namhttp://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A1n_%C4%91%C3%B3i_n%C4%83m_%E1%BA%A4t_D%E1%BA%ADu,_1944-1945http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_d%C3%A2n_h%E1%BB%8Dc_v%E1%BB%A5

  • 32

    Moị người đang hoc̣ thì có bà già mang em bé đến để bà hoc̣ sinh cho con bú. Bà

    này đứng dâỵ, cho con bú rồi trả laị cho bà già và tiếp tuc̣ ngồi hoc̣.

    Tất cả hoc̣ trò cùng đoc̣: i tờ... tờ i... e mờ em... xờ em xem

    Trống trường đánh, lớp hoc̣ giải tán.

    (Lý Khắc Cung 2006, tr: 103-104) (xem phu ̣luc̣ 1)

    Khác với tiết muc̣ “Dêṭ cửi”, tiết muc̣ “Bình dân hoc̣ vu”̣ kêu goị người phu ̣nữ cũng

    phải hoc̣ tâp̣ để phải chống giăc̣ đói, giăc̣ dốt... và không có bất kỳ mối nghi ngờ nào về

    viêc̣ tiết muc̣ này nhằm tuyên truyền tư tưởng của Đảng Côṇg sản (Đảng Lao đôṇg), cu ̣thể

    là phong trào “Bình dân học vu”̣.

    Cả tiết muc̣ “Bình dân hoc̣ vu”̣ và tiết muc̣ “Dêṭ cửi” đều do phường rối Nguyên Xá

    biểu diêñ (Nguyêñ 1987, tr: 80). Về măṭ tình tiết, cả hai tiết muc̣ này đều có cảnh bà già

    mang em bé đến để bà dêṭ cửi hoăc̣ bà hoc̣ sinh cho con bú và bà này đứng dâỵ, cho con bú

    rồi trả laị cho bà già và tiếp tuc̣ dêṭ cửi hoăc̣ ngồi hoc̣. Vì vâỵ có thể nói tiết muc̣ “Bình dân

    hoc̣ vu”̣ đa ̃mươṇ môṭ cảnh của tiết muc̣ “Dêṭ cửi”27. Nói cách khác, “Dêṭ cửi” đươc̣ cải

    biên thành “Bình dân hoc̣ vu”̣. Cũng có thể có khả năng phường rối muốn thay đổi nôị dung

    “Dêṭ cửi”, vốn đề cao đaọ đức phong kiến cho rằng phu ̣nữ phải làm công viêc̣ nôị trơ ̣để

    giúp đàn ông, nên đa ̃cải biên nó thành môṭ kic̣h bản mới đề cao sư ̣bình đẳng nam nữ.

    27 Diêñ ra của múa rối nước cần môṭ bô ̣máy điều khiển để biểu diêñ môṭ đôṇg tác. Cho nên có môṭ

    động tác mới trên nước đòi hỏi có thêm môṭ bô ̣máy điều khiển mới nữa. Do đó, các nghê ̣nhân hay

    dùng máy điều khiển sẵn có để biểu diêñ nôị dung mới. Ngoài tiết muc̣ “Bình dân hoc̣ vu”̣ ra, có

    những tiết muc̣ đươc̣ sáng taọ từ tiết muc̣ sẵn có. Vở diêñ cuôc̣ chiến thắng quân Minh của Lê Lơị

    gồm những tiết muc̣ khác như “Người nông dân” hoăc̣ “Múa tứ linh” v.v... (Trần Văn Khê 2012. tr:

    45)

  • 33

    Bây giờ, chúng ta xem môṭ ví du ̣nữa. Bài giáo trò sau đây không rõ đươc̣ sáng tác

    vào lúc nào nhưng tôi nghi ̃rằng nó đươc̣ sáng tác sau Cách Maṇg Tháng Tám.

    Trưng Trắc, Trưng Nhi ̣

    Gái xưa điểm phấn tô hồng

    Gái nay nơ ̣nước thù chồng chẳng quên

    Gái xưa canh cửi ngồi yên

    Gái nay sửa soaṇ cung tên chiến trường

    Gái xưa e lê ̣moị đường

    Gái nay yên ngưạ bốn phương tung hoành

    Gái xưa giữ tiếng nữ hành

    Gái nay thảo ngươc̣ tung hoành xông pha

    Gái xưa nôị trơ ̣tề gia

    Gái nay nơ ̣nước thù nhà quản chi

    Xung phong quyết chí ra đi

    Vi ̀nhà, vì nước, ta thì tiến quân

    (Tô Sanh 1976, tr: 105) (xem phu ̣luc̣ 1)

    Bài giáo trò trong tiết muc̣ “Trưng Trắc, Trưng Nhi”̣ cũng sử duṇg những từ bình di ̣,

    không sử duṇg từ Hán và không có điển cố Trung Quốc. Tuy là chuyêṇ về những vi ̣ anh

    hùng cổ đaị và đươc̣ sáng tác theo thể luc̣ bát truyền thống nhưng tư tưởng về phu ̣nữ thì

  • 34

    hoàn toàn mới. Bài giáo trò này không những đề cao tư tưởng mới mà còn so sánh “gái

    nay” với “gái xưa” để phê phán tư tưởng cũ ky ̃về phu ̣nữ là phu ̣nữ phải chăm lo sắc đep̣ và

    làm viêc̣ nhà để giúp đàn ông.

    Ngoài nữ tiên trong tiết muc̣ “Múa tiên” ra, hầu như tất cả moị người phu ̣nữ trong

    các tiết muc̣ múa rối nước truyền thống đều là nông dân. Ho ̣đươc̣ hưởng “bình đẳng nam

    nữ trong cuôc̣ sống ở nông thôn” mà chúng ta thấy đươc̣ trong những tiết muc̣ như “Chăn

    viṭ”, “Nhà nông cày, cấy” v.v... (xem phu ̣ luc̣ 1). Cuôc̣ sống nông thôn và hai vơ ̣ chồng

    nông dân cùng làm viêc̣ trong các tiết muc̣ múa rối nước truyền thống không liên quan đến

    cả tư tưởng phong kiến lâñ tư tưởng bình đẳng nam nữ của chủ nghiã xa ̃hôị. Không khí ấm

    áp này của nông thôn là môṭ trong những sức hấp dâñ lớn của múa rối nước. Vì vâỵ, các

    tiết muc̣ và bài giáo trò đươc̣ sáng tác sau Cách Maṇg Tháng Tám nhấn maṇh người “phu ̣

    nữ mới” thì rất đăc̣ biêṭ và có thể làm giảm đi sức hấp dâñ vốn có của múa rối nước.

    2.3 Những vấn đề của múa rối nước hiêṇ nay

    Dù sau Cách maṇg Tháng Tám, chính phủ và các phường rối nước đã cố gắng phuc̣

    hồi hoaṭ đôṇg nhưng trên thưc̣ tế, do kháng chiến chống My ̃cứu nước và những vấn đề tài

    chính và nhân lưc̣, nhiều phường rối nước ở các điạ phương cũng găp̣ phải khó khăn lớn

    vào thời kỳ cho đến trước chính sách đổi mới năm 1986. Trước và sau năm 1986, nhiều

    phường rối nước đươc̣ chính phủ, chính quyền điạ phương và đoàn múa rối trung ương hỗ

    trơ ̣và tài trơ ̣về nhiều măṭ để phuc̣ hồi biểu diêñ múa rối nước. Cu ̣thể là “Năm 1985, đươc̣

    sư ̣chỉ đaọ của Sở Văn hóa – Thông tin Hải Dương, huyêṇ Gia Lôc̣ và chính quyền xa ̃Lê

    Lơị đa ̃có chủ trương, biêṇ pháp củng cố, phát triển phường rối nước. Trên cấp cho môṭ số

  • 35

    kinh phí để tu sửa máy, bổ sung quân rối, phường rối laị phát huy nôị lưc̣ để tư ̣ khẳng

    điṇh.” (Nguyêñ Hữu Phách 2011, tr: 157) và đến nay, phường rối nước Đào Thuc̣ đươc̣

    chính quyền điạ phương hỗ trơ ̣ về măṭ điều hành phường và về chuyên môn nghê ̣ thuâṭ.

    Trong “quy chế” của phường này có môṭ số câu như sau. “Đươc̣ cơ quan quản lý Nhà nước

    và cơ quan Văn hoá của điạ phương giúp đỡ, hỗ trơ ̣về chuyên môn, nghiêp̣ vu ̣... trong quá

    triǹh tổ chức hiêṇ nhiêṃ vu.̣” (chương Ⅲ, điều 7), “Phường rối nước Đào Thuc̣ hoaṭ đôṇg

    theo phương thức tư ̣quản, tư ̣trang trải kinh phí và chiụ sư ̣quản lý chuyên môn của ngành

    VHTT – TDTT Huyêṇ và Ban VHTT – TDTT xa.̃” (chương Ⅳ, điều 11) và phường có

    “vốn hỗ trơ ̣của Nhà nước” (chương Ⅴ, điều 13). (xem phu ̣luc̣ 3).

    Hiêṇ nay, nhiều phường rối nước ở nông thôn găp̣ phải nhiều khó khăn như vấn đề

    tài chính và vấn đề thiếu nhân lưc̣, v.v... Nhưng đây là những vấn đề mà đoàn nghê ̣ thuâṭ

    truyền thống nào cũng có. Môṭ vấn đề riêng của múa rối nước là vấn đề về nôị dung tiết

    muc̣. Taị sao nhiều phường rối đang biểu diêñ những tiết muc̣ giống nhau dù ky ̃ thuâṭ và

    kịch bản múa rối nước của các phường rối nước đươc̣ bí truyền. Môṭ lý do lớn là nhiều

    phường đang hoaṭ đôṇg hiêṇ nay đươc̣ đoàn múa rối trung ương hướng dâñ về măṭ biểu

    diêñ và tiết muc̣, và có khi mua con rối từ Đoàn múa rối trung ương. Vì vâỵ, măc̣ dù các

    phường vốn có nhiều tiết muc̣ đôc̣ đáo nhưng hiêṇ nay, chúng đa ̃ bi ̣ lañg quên và các

    phường đang biểu diêñ những tiết muc̣ giống nhau. Nhiều tiết muc̣ cổ cần phải đươc̣ tìm

    hiểu và phuc̣ hồi.

    Còn múa rối nước taị nhà hát ở thành phố đươc̣ biểu diêñ vào ngày bình thường chứ

    không phải vào dip̣ hôị làng. Thêm nữa, khán giả hầu như đều là người nước ngoài. Cho

    nên tiết muc̣ của nó không thể tránh đươc̣ viêc̣ phải trở nên mới la ̣để kích thích khán giả.

  • 36

    Nhưng theo tôi, hiêṇ nay có nhiều tiết muc̣ quá mới la ̣và chúng không thể đươc̣ coi là nghê ̣

    thuâṭ truyền thống. Múa rối nước ở thành phố cũng đóng vai trò giới thiêụ múa rối nước

    cho người nước ngoài. Cho nên dù để nghê ̣ thuâṭ múa rối nước phát triển, việc taọ ra tiết

    muc̣ mới là quan troṇg, nhưng ngoài tiết muc̣ mới, nhà hát ở thành phố nên tiếp tuc̣ biểu

    diêñ các tiết muc̣ truyền thống.

  • 37

    PHẦN KẾT LUẬN

    ************************

    Dù có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau liên quán đến lic̣h sử của múa rối nước thì

    có môṭ điều chúng ta phải thừa nhâṇ là từ hơn 100 năm trước, nghê ̣thuâṭ múa rối nước đa ̃

    và vâñ đang tồn taị. Trong muc̣ 1, 2, 3 và 4 của chương I, tôi đa ̃khảo sát về viêc̣ múa rối

    nước ra đời khi nào và như thế nào thông qua các tài liêụ chữ Hán. Từ viêc̣ phân tích môṭ

    tấm bia đá có tên là “Bia tháp Sùng-Thiêṇ Diên-Linh của vua thứ tư, đương làm chủ nước

    Đaị Viêṭ”, và so sánh nó với những tài liêụ khác, tôi cho rằng nôị dung của bia đá này

    không có quan hê ̣ trưc̣ tiếp với nghê ̣ thuâṭ múa rối nước hiêṇ nay. Nhưng tôi cũng chỉ ra

    rằng nôị dung của bia đá này có thể nói về môṭ loaị con rối tư ̣đôṇg. Có khả năng vào thời

    nhà Lý, đa ̃có môṭ loaị con rối tư ̣đôṇg vì trong môṭ bài thơ có từ “môc̣ nhân”. Trong khi đó,

    liên quan đến xiếc và múa rối caṇ, dù không nhiều nhưng cũng có những tài liêụ đề câp̣ đến

    xiếc và múa rối caṇ vào thời kỳ nhà Lý, nhà Trần và nhà Lê. Vì vâỵ, nếu nghi thức khấn

    Thủy thần găp̣ xiếc hoăc̣ nghê ̣thuâṭ múa rối caṇ để rồi từ đó cho ra đời nghê ̣thuâṭ múa rối

    nước như Tô Sanh đa ̃chủ trương thì có khả năng múa rối nước đa ̃ra đời vào thời nhà Lý,

    nhà Trần và nhà Lê.

    Trong muc̣ 5 của chương I, tôi đa ̃trình bày về mối quan hê ̣giữa Nho si ̃bình dân và

    nghê ̣thuâṭ múa rối nước. Xét về người viết giáo trò, nhà Nho bình dân có thể đã đóng góp,

    giúp đỡ cho phường múa rối nước hoaṭ đôṇg và thêm tiết muc̣ mới. Khi xem xét những bài

    giáo trò, chúng ta thấy nhiều câu đươc̣ trích từ kinh sử và các điển cố. Nhưng về măṭ nôị

    dung, viêc̣ viết bài giáo trò múa rối nước không phải là cơ hôị để các nhà Nho bình dân bày

    tỏ tư tưởng của ho ̣như trong chèo và tuồng. Trong muc̣ 6 của chương I, tôi đa ̃trình bày về

  • 38

    tình hình múa rối nước từ thời kỳ cuối Lê - đầu Nguyêñ. Vào thời kỳ này, số nhà Nho xung

    quanh vùng có phường múa rối nước giảm đi. Đây có thể là môṭ lý do khiến nghê ̣ thuâṭ

    múa rối nước trở thành nghê ̣thuâṭ dân gian và chỉ do nông dân biểu diêñ và được bí truyền

    ở nông thôn.

    Trong muc̣ 1 của chương II, tôi đã khảo sát về tình hình múa rối nước vào thời kỳ

    thưc̣ dân Pháp, và chính sách văn hoá của Đảng Côṇg sản (Đảng Lao đôṇg) đa ̃ảnh hưởng

    tới múa rối nước như thế nào thông qua viêc̣ khảo sát về “Đề Cương về Văn hoá Viêṭ-nam”.

    Chiến tranh và ách thống tri ̣ của thưc̣ dân Pháp đa ̃phá huỷ hoaṭ đôṇg của phường múa rối

    nước. Sau đó, nhờ chính sách văn hoá của Đảng, nghê ̣thuâṭ múa rối nước đươc̣ coi là môṭ

    nghê ̣thuâṭ dân tôc̣ và đươc̣ phuc̣ hồi. Nhưng chính sách văn hoá đa ̃xác điṇh đường hướng

    phát triển của múa rối nước. Tôi cho rằng có khả năng Đảng đa ̃sử duṇg múa rối nước để

    tuyên truyền tư tưởng của Đảng, và đến viêc̣ cả nôị dung lâñ ngôn từ trong biểu diêñ múa

    rối nước đều chiụ ảnh hưởng của tư tưởng bình đẳng nam nữ của chủ nghiã xa ̃hôị. Trong

    muc̣ 2 của chương II, tôi giới thiêụ những bài giáo đầu, bài giáo trò và kic̣h bản mà trong

    đó chúng ta thấy đươc̣ ảnh hưởng của chúng môṭ cách rõ ràng. Các bài giáo trò đươc̣ sáng

    tác sau Cách Maṇg Tháng Tám trở nên dê ̃hiểu và có nhiều khẩu hiêụ mang tính chính tri.̣

    Thêm nữa, có những giáo trò và kic̣h bản đề cao hình tươṇg “người phu ̣nữ mới” không còn

    theo tư tưởng đaọ đức của Nho giáo.

    Vấn đề lớn nhất của múa rối nước hiêṇ nay là các phường biểu diêñ những tiết muc̣

    giống nhau và mất đi những tiết muc̣ đôc̣ đáo của mình. Tôi cho rằng để nghê ̣thuâṭ múa rối

    nước trở nên hấp dâñ hơn nữa, các phường cần tìm hiểu và phuc̣ hồi những tiết muc̣ cổ.

  • 39

    Bảng 1: Lic̣h sử múa rối nước (dưạ trên “Nghê ̣thuâṭ múa rối nước” Tô Sanh 1976, tr: 67-

    71)

    Thơ�